CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm Sư phạm
3.4.2. Đánh giá diễn biến của tiến trình dạy học đã thiết kế với mục đích bồ
dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
Sử dụng tiến trình dạy học sử dụng dạy học dựa trên vấn đề trong chủ đề áp suất đã xây dựng ở phần 2 để dạy học và tiến hành thu thập dữ liệu về mức độ HS đạt được năng lực GQVĐ.
Trước tiết học GV sẽ gửi câu chuyện cho HS tự đọc trước ở nhà. Khi vào tiết học HS sẽ hoàn thành các nhiệm vụ và phiếu học tập tương ứng.
Hình 3.1. GV gửi câu chuyện cho HS tự đọc trước ở nhà thông qua trang web học của nhà trường
3.4.2.1. Diễn biến quá trình dạy học bài áp suất
Bắt đầu tiết học HS trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập.
Câu hỏi 1: Vấn đề nhân vật Việt Anh cần tìm hiểu là gì?
Phiếu học tập số 1 bài áp suất:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSf6ZQF-
Uz86SjeGGxSx3lPqZBq5kD7hlUrePeOzQIJL4jokeQ/viewform?usp=sf_link
Hình 3.2. Phiếu học tập số 1 bài Áp suất
Sau khi phát hiện vấn đề cần giải quyết HS sẽ thảo luận nhóm giải quyết vấn đề sau đó HS hồn thành câu hỏi 2, câu hỏi 3, câu hỏi 4 trong phiếu học tập số 1.
Câu hỏi 2: Áp suất là gì?
Câu hỏi 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất?
Câu hỏi 4: Đặc điểm của chiếc kim tiêm quyết định kim tiêm dễ dàng xuyên qua da vào bắt tay của con người khi tiêm.
Hình 3.3. Học sinh thảo luận nhóm giải quyết vấn đề số 1 bài áp suất
GV cùng HS chốt kiến thức về khái niệm áp suất, các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất.
Vấn đề mới được nảy sinh: làm thế nào để chứng minh áp suất ảnh hưởng đến các yếu tố áp lực và diện tích tiếp xúc. GV cùng HS giải quyết vấn đề mới trong câu chuyện thí nghiệm an tồn. HS tiếp tục trả lời câu hỏi số 5 trong phiếu học tập số 1.
Câu hỏi 5: Vấn đề mà Việt Anh cần giải quyết trong câu chuyện thí nghiệm an tồn là gì?
Hình 3.4. Học sinh tìm hiểu vấn đề số 2 bài áp suất
Sau khi phát hiện vấn đề cần giải quyết HS sẽ thảo luận nhóm giải quyết vấn đề sau đó HS hồn thành câu hỏi 6, câu hỏi 7, câu hỏi 8, câu hỏi 9 trong phiếu học tập số 1.
Câu hỏi 6: Dụng cụ thí nghiệm dùng trong thí nghiệm là gì?
Câu hỏi 7: Các yếu tố cố định, phụ thuộc, thay đổi, an tồn trong thí nghiệm là gì?
Câu hỏi 8: Các bước tiến hành thí nghiệm áp suất phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc là như thế nào?
Câu hỏi 9: Các bước tiến hành thí nghiệm áp suất phụ thuộc vào áp lực là như thế nào?
GV và HS cùng chốt phương án thí nghiệm chứng minh áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích tiếp xúc.
Do học online nên HS sẽ về tiến hành thí nghiệm sau đó quay video gửi lại cho GV. Trên lớp HS xem video thí nghiệm, sau đó trả lời câu hỏi 10, câu hỏi 11, câu hỏi 12 trong phiếu học tập số 1.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: Cùng một diện tích tiếp xúc, áp lực lớn cho áp suất ....... và ngược lại.
Câu hỏi 11: Điền vào chỗ trống: Cùng một áp lực, diện tích tiếp xúc .... cho áp suất lớn và ngược lại.
Câu hỏi 12: Khi làm thí nghiệm áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích tiếp xúc có những điều lưu ý hay khó khăn như thế nào? Cách khắc phục những khó khăn đó là như thế nào?
HS cùng GV chốt kiến thức bài học và tiến hành suy ngẫm cá nhân. Phiếu suy ngẫm cá nhân:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSciUvJ-
Kết quả của phiếu học tập số 1 bài áp suất:
Biểu đồ 3.1. Câu trả lời cho câu hỏi 1 của học sinh trong phiếu học tập 1
Biểu đồ 3.2. Câu trả lời cho câu hỏi 2 của học sinh trong phiếu học tập 1
Biểu đồ 3.4. Câu trả lời cho câu hỏi 4 của học sinh trong phiếu học tập 1
Biểu đồ 3.5. Câu trả lời cho câu hỏi 5 của học sinh trong phiếu học tập 1
Biểu đồ 3.7. Câu trả lời cho câu hỏi 7 của học sinh trong phiếu học tập 1
Biểu đồ 3.8. Câu trả lời cho câu hỏi 8 của học sinh trong phiếu học tập 1
Biểu đồ 3.10. Câu trả lời cho câu hỏi 10 của học sinh trong phiếu học tập 1
Biểu đồ 3.11. Câu trả lời cho câu hỏi 11 của học sinh trong phiếu học tập 1
3.4.2.2. Diễn biến q trình dạy học bài tính áp suất
Bắt đầu tiết học HS trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập số 2.
Câu hỏi 1: Vấn đề nhân vật Việt Anh cần tìm hiểu là gì?
Phiếu học tập số 2 tính áp suất:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeR_Yn9agPnloL-tabrl- rIVelNfbiav8J7Md6b9M-Sqryvtw/viewform?usp=sf_link
Hình 3.8. Phiếu học tập số 2 tính áp suất
Sau khi phát hiện vấn đề cần giải quyết HS sẽ thảo luận nhóm giải quyết vấn đề sau đó HS hồn thành câu hỏi 2 trong phiếu học tập số 2.
Hình 3.9. Học sinh thảo luận vấn đề 1 trong câu chuyện nhà toán học
GV cùng HS chốt kiến thức về cơng thức tính áp suất, giải thích tên các đại lượng, đơn vị tương ứng trong công thức.
Vấn đề mới được nảy sinh: cách áp dụng cơng thức tính áp suất trong từng trường hợp cụ thể là như thế nào? Để giải quyết vấn đề này HS cùng thảo luận nhóm đưa ra phương án giải bài tập và hoàn thành câu hỏi 2, câu hỏi 3 trong phiếu học tập số 2.
Câu hỏi 2: Tính áp suất P1 và P2 được thể hiện trong hình vẽ. Biết mỗi viên gạch có chiều rộng là 9,5 cm, chiều dài là 20 cm, chiều cao 5,5 cm và trọng lượng là 1,1N.
Câu hỏi 3: Tính áp suất P1 và P2 được thể hiện trong hình vẽ. Biết mỗi viên gạch có chiều rộng là 9,5 cm, chiều dài là 20 cm, chiều cao 5,5 cm và trọng lượng là 1,1N.
GV cùng HS chữa bài tập và lưu ý những lỗi mắc sai lầm.
HS tự ra đề bài bài tập về áp suất sau đó trao đổi chéo đề bài với bạn khác để luyện tập.
GV cùng HS chốt kiến thức và HS tiến hành suy ngẫm cá nhân sau tiết học. Kết quả của phiếu học tập số 2 bài tính áp suất:
Biểu đồ 3.13. Câu trả lời cho câu hỏi 1 của học sinh trong phiếu học tập 2
Biểu đồ 3.14. Câu trả lời cho câu hỏi 2 của học sinh trong phiếu học tập 2
Biểu đồ 3.16. Câu trả lời cho câu hỏi 4 của học sinh trong phiếu học tập 2
Biểu đồ 3.17. Câu trả lời cho câu hỏi 5 của học sinh trong phiếu học tập 2 3.4.2.2. Diễn biến quá trình dạy học bài áp suất chất khí và chất lỏng 3.4.2.2. Diễn biến quá trình dạy học bài áp suất chất khí và chất lỏng
Bắt đầu tiết học HS trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập số 3.
Câu hỏi 1: Vấn đề nhân vật Việt Anh cần tìm hiểu là gì?
Phiếu học tập số 3 bài áp suất chất khí và chất lỏng: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSf7t-
Hình 3.11. Phiếu học tập số 3 bài áp suất chất khí và chất lỏng
GV cùng HS chốt vấn đề cần tìm hiểu trong tiết học.
HS thảo luận nhóm tìm hiểu các ví dụ chứng minh sự tồn tại của áp suất chất khí và chất lỏng sau đó hồn thành câu hỏi 2, câu hỏi 3 trong phiếu học tập số 3.
Câu hỏi 2: Trong thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất chất lỏng với chai nước lavie, chúng ta tiến hành theo các bước như thế nào?
Câu hỏi 3: Để chứng minh sự tồn tại của áp suất chất khí ta có thể tiến hành thí nghiệm với hộp sữa theo các bước như thế nào?
Hình 3.12. HS thảo luận vấn đề 1 trong câu chuyện áp suất chất khí và chất lỏng
Do học online nên HS xem video thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất chất khí và chất lỏng. HS về nhà quay lại video làm thí nghiệm và gửi cho GV.
Vấn đề mới được đặt ra nguyên nhân hình thành nên áp suất chất khí và chất lỏng là như thế nào. HS thảo luận nhóm tiến hành thí nghiệm trên phet và dùng lí thuyết hạt để giải thích cho vấn đề này. HS trả lời câu hỏi 4 trong phiếu học tập 3.
Hình 3.13. Học sinh thảo luận vấn đề trong câu chuyện áp suất chất khí và chất lỏng
HS cùng HS chốt kiến thức. HS tiến hành suy ngẫm cá nhân sau tiết học. Kết quả của phiếu học tập số 3 bài áp suất chất khí và chất lỏng.
Biểu đồ 3.18. Câu trả lời cho câu hỏi 1 của học sinh trong phiếu học tập 3
Biểu đồ 3.19. Câu trả lời cho câu hỏi 2 của học sinh trong phiếu học tập 3
Biểu đồ 3.21. Câu trả lời cho câu hỏi 4 của học sinh trong phiếu học tập 3