Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo kiểm kê định kỳ

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp bao bì an giang (Trang 26 - 33)

TK 154 TK 631 TK 154 TK 622 Giá thành sản phẩm hoàn thành xuất bán Các khoản làm giảm Chi phí SX sản phẩm

Kết chuyển chi phí SXDD cuối kỳ TK 621 TK 627 TK 632 TK 111, 138, 611 SXDD đầu kỳ Kết chuyển chi phí

NCTT Kết chuyển chi phí

NCTT Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí

NVLTT

2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG:

2.5.1. Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính): nguyên vật liệu chính):

Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi

SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 16

Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, thông thường là > 70%.

Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên liệu chính) các chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hồn thành. Ngun vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) xuất dùng tồn bộ ngay từ đầu q trình sản xuất và mức tiêu hao về nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc ngun vật liệu chính) tính cho sản phẩm hồn thành và sản phẩm dở dang là như nhau.

2.5.2. Phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương:

Trong chi phí sản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí, từng khoản mục được xác định trên cơ sở quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành theo mức độ hoàn thành thực tế.

2.5.3. Phương pháp 50% chi phí chế biến:

Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm cuối kỳ CPSX dở dang đầu kỳ CPNVLTT (chính) thực tế sử dụng Số lượng sản phẩm hoàn thành Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ + = x Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi th m hoàn thành ành sản phẩ Chi phí sản ất dỡ dan xu g cuối k + + CPSX DD CPNVL Số lượng SP Số lượng SPDD CPSX DD đầu kỳ CPNVL trong kỳ = Số lượng SP hoàn thành Số lượng SPDD CK quy đổi Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ thành sản phẩm hoàn thành kỳ quy đổi SPDD cuối Số lượng x +

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau, các chi phí cịn lại gọi chung là chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50%.

SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 17

2.5.4. Phương pháp đánh giá theo định mức:

Sản phẩm dở dang được đánh giá dựa vào định mức chi phí (hoặc chi phí kế hoạch) theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hồn thành của sản phẩm.

Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành giá thành định mức.

2.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 2.6.1. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp):

Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn từ khi đưa nguyên liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng ít, sản xuất khối lượng nhiều với chu kỳ ngắn.

CPSX DD đầu kỳ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành CPSX DD cuối kỳ = _ CPSX làm giảm Các khoản + CPSX phát sinh trong kỳ _

Các khoản làm giảm chi phí sản xuất có thể là: Giá trị phế liệu thu hồi hay giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức cho phép…

Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành sản phẩm =

Số lượng sản phẩm hoàn thành

2.6.2. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ:

Phương pháp này được áp dụng trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh sản phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ - sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được đánh giá theo quy định.

Tổng giá thành SP hoàn thành trong kỳ = CPSX DD đầu kỳ + _ CPSX phát sinh _ _ phụ Giá trị SP cuối kỳ trong kỳ phát sinh CPSX Các khoản làm giảm CPSX

Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi

SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 18

2.6.3. Phương pháp hệ số:

Phương pháp này áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính và giữa chúng có hệ số quy đổi (quy đổi thành sản phẩm chuẩn, sản phẩm có hệ số là 1 được xem là sản phẩm chuẩn). Đặc điểm tổ chức kế toán: đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm

Giá thành đơn vị Tổng giá thành các loại SP chính hồn thành trong kỳ sản phẩm chuẩn =

Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ Tổng SP chuẩn Số lượng từng loại

Hoàn thành = SP chính hồn thành x Hệ số quy đổi

Trong kỳ trong kỳ

Tổng giá thành từng loại SP = Giá thành đơn vị SP chuẩn x Số lượng SP quy đổi từng loại

2.6.4. Phương pháp tỷ lệ:

Phương pháp này áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính nhưng giữa chúng khơng có hệ số quy đổi, do vậy phải xác định tỉ lệ giữa giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) để qua đó xác định giá thành cho từng loại sản phẩm. Đặc điểm tổ chức kế toán: Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.

Tổng giá thành thực tế các loại SP hoàn thành trong kỳ Tỷ lệ =

Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) các loại SP Giá thành thực tế tổng loại sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch (định mức) các loại SP x Tỷ lệ =

SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 19

2.6.5. Phương pháp liên hợp:

Phương pháp này áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh sản xuất ra nhiều loại sản phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ. Nếu tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ, sau đó sử dụng phương pháp tỷ lệ hoặc phương pháp hệ số nếu xác định giá thành cho từng loại sản phẩm chính.

2.6.6. Phương pháp đơn đặt hàng:

Áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, lao vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Từng đơn đặt hàng là đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và cũng là đối tượng tính giá thành. Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu sản xuất cho đến lúc hoàn thành hay giao cho khách hàng.

2.6.7. Phương pháp phân bước:

Áp dụng đối với qui trình cơng nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đọan chế biến kế tiếp nhau. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoặc bán thành phẩm và thành phẩm. Do đó có 2 trường hợp khác nhau nên phương pháp tính giá thành phân bước cũng có 2 phương án tương ứng:

- Phương án khơng tính giá thành bán thành phẩm: Áp dụng ở các đơn vị mà đối tượng tính giá thành là sản phẩm hồn thành, khơng cần tính giá thành bán thành phẩm ở các giai đoạn

- Phương án có tính giá thành bán thành phẩm: Đối tượng tính được chọn là bán thành phẩm ở các giai đoạn và sản phẩm hoàn thành. Sản phẩm được chế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối. Sau mỗi giai đoạn đều thu được bán thành phẩm và chuyển giai đoạn sau để tiếp tục chế biến

2.6.8. Phương pháp định mức :

Phương pháp này áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ ổn định và đã xây dựng được hệ thống các định mức kinh tế - kỹ thuật tiên tiến hợp lý.

Phương pháp này cho phép phát hiện những khoản chênh lệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản mục, từng nơi phát sinh…nên giúp cho nhà quản lý có căn cứ đề ra đề ra quyết định kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí.

Giá thành thực tế

Giá thành

=

định mức +

thay đổi chi phí Chênh lệch do

+ Chênh lệch do thực

Kế toán CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi

SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 20

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP BAO BÌ AN GIANG

3.1. Q trình hình thành và phát triển:

XÍ NGHIỆP BAO BÌ AN GIANG

- Địa chỉ: 297 Trần Hưng Đạo, phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên, An Giang - Điện thoại: 0763. 853459

- Fax : 0763.853459

- Vốn điều lệ: 27.900.000.000 đ trong đó vốn cổ đông sáng lập chiếm tỷ lệ 56% vốn điều lệ là 15.624.000.000 đ, vốn huy động chiếm 44% vốn điều lệ là 12.276.000đ.

XN bao bì An giang được thành lập theo quyết định số 5560/QĐ.UB ngày 26.06.1997 của UBND tỉnh An Giang. Là một doanh nghiệp của đoàn thể thuộc ban tài chính quản trị tỉnh An Giang với nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu cho ngân sách Đảng.

Đến 1999, theo chủ trương của UBND tỉnh An Giang là sắp xếp các đơn vị riêng lẻ tập trung lại để cạnh tranh ở ngoài tỉnh và TP. HCM. Đơn vị là một trong những doanh nghiệp sắp xếp lại và được quyết định số 164/QĐ.UB ngày 31.7.1999 của UBND tỉnh An Giang trực thuộc Ban tài chính quản trị An Giang. Sau đó theo chủ trương Đảng khơng được làm kinh tế mà trọng tâm là chính trị. Do đó UBND tỉnh An Giang ra quyết số 105/QĐ.UB ngày 16.05.2000 về việc chuyển Doanh nghiệp Đoàn thể thành Doanh nghiệp Nhà Nước.

Đến thời điểm này Xí nghiệp bao bì An Giang trực thuộc cơng ty Thoại Hà An Giang được sự quản lý trực tiếp của UBND tỉnh An Giang. Sau thời gian hoạt động thì cơng ty Thoại Hà An Giang làm ăn thua lỗ, không hiệu quả. UBND tỉnh ra quyết định sát nhập công ty Thoại Hà An Giang cùng các Xí nghiệp trực thuộc và các

SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 21

đơn vị làm ăn khác có hiệu quả và có cùng ngành nghề để hổ trợ thành mạng lưới liên hồn trực thuộc tỉnh, trong đó có Xí Nghiệp bao bì An Giang được UBND tỉnh ra quyết định số 2575/QĐ.UB vê& việc chuyển Xí Nghiệp bao bì An Giang thuộc cơng ty Thoại Hà An Giang về trực thuộc Công ty Xây Lắp tỉnh An Giang.

Xí nghiệp bao bì An Giang chun sản xuất các loại thùng hộp đựng gạch. Sản phẩm làm ra giao cho nhà máy gạch Acera mà đơn vị này cũng trực thuộc Công ty Xây Lắp An Giang.

Hàng năm Xí nghiệp bao bì An Giang đã góp phần rất lớn trong thu nhập quốc dân cung cấp các loại thùng hộp, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho 150 cơng nhân có việc làm và thu nhập ổn định, nộp ngân sách đầy đủ.

3.1.1. Thị trường tiêu thụ:

Chủ lực của xí nghiệp là Cơng ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, Công ty liên doanh KITOUKU, Công ty du lịch và phát triển miền núi, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh lân cận…

3.1.2. Hoạt động kinh doanh:

Sản xuất, kinh doanh các loại bao bì giấy phục vụ q trình đóng gói sản phẩm đáp ứng nhu cầu bao bì của Cơng ty xây Lắp An Giang và các doanh nghiệp trên địa bàn An Giang và các tỉnh lân cận.

Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi

SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 22

3.2. BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ: 3.2.1. Bộ máy tổ chức: 3.2.1. Bộ máy tổ chức:

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp bao bì an giang (Trang 26 - 33)