Chứng từ kế tốn
Máy vi tính
Sổ kế tốn
Báo cáo tài chính Phần mềm kế tốn -Sổ tổng hợp -Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 25 Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày Đối chiếu kiểm tra In sổ báo cáo cuối tháng, cuối năm Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản Nợ, tài khoản Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Theo qui trình cuả phần mềm kế tốn, các thơng tin được tựđộng nhập vào Sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái hoặc nhật ký sổ cái …) vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tựđộng và ln đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 26
3.4. Tình hình kinh doanh của xí nghiệp qua 2 năm 2007 - 2008
Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
2007/2008 CHỈ TIÊU Ký
hiệu
NĂM 2007 NĂM 2008
Giá trị (%)
Doanh thu BH và cung cấp dịch vụ 1 308.953.382 585.826.574 27.873.192 9 Các khoản làm giảm doanh thu 3 4.318.876 10.772.807 6.453.931 149
Doanh thu thuần về BH và CCDV(10=3-1) 10 304.634.506 575.053.767 270.419.261 88 Giá vốn hàng bán 11 273.505.557 515.840.218 242.334.661 88 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV(20=10-11) 20 31.128.949 59.213.549 28.084.600 90
Doanh thu hoạt động tài chính 21 2.081.788 1.742.552 -339.236 -16 Chi phí quản lý DN 22 4.620.688 11.900.536 7.279.848 157 Chi phí bán hàng 24 15.500.341 25.395.351 9.895.010 63 Chi phí tài chính 25 6.733.664 10.858.402 4.124.738 61 Lợi nhuận thuần HĐKD(30=20+21-22-24-25) 30 6.356.044 13.801.812 7.445.768 117 Thu nhập khác 31 1.461.501 6.738.374 5.276.873 361 Chi phí khác 32 1.817.073 6.975.166 5.158.093 283 Lợi nhuận khác 40 355.571 236.791 -118.780 -33 Tổng lợi nhuận trước thuế(50=30+40) 50 6.711.615 14.038.603 7.326.988 109 Chi phí thuế TNDN 51 1.879.252 3.930.808 2.051.556 109
Lợi nhuận sau thuế 52 4.832.363 10.107.795 5.275.432 109
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 27
Biểu đồ1: Biểu doanh thu, lợi nhuận
Ghichú: lợi nhuận trên biểu đồ là lợi nhuận trước thuế..
Hoạt động chính của xí nghiệp là sản xuất, kinh doanh bao bì. Đây là hoạt động tạo nên nguồn thu chính của xí nghiệp. Ngồi ra xí nghiệp cũng có những khoản thu tài chính từ tiền gửi, đầu tư chứng khoán dài hạn và những khoản thu nhập khác từ việc cho thuê TSCĐ và một số dịch vụ khác.
Qua kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm doanh thu tăng, năm 2008 tăng 27.873.192 ngàn đồng (tốc độ tăng 9%). Chi phí bán hàng với tốc độ tăng 63%. Chủ yếu do chi phí vận chuyển hàng hoá tăng lên do giao hàng cho các doanh nghiệp ngồi tỉnh như Cần Thơ, Đồng Tháp…Bên cạnh đó, xí nghiệp đổi mới trang thiết bị văn phòng là hệ thống máy tính của các phịng ban, cùng với đầu tư thêm đồ dùng văn phòng như: máy in, máy fax… nên chi phí vật liệu quản lý tăng cao 157%. Mặt khác xí nghiệp cũng làm mới kho bãi để bao bì khơng bị ẩm, rách quản lý thuận lợi hơn. Giá vốn hàng bán tăng 242.334.661 ngàn đồng chủ yếu là do giá mua nguyên vật liệu đầu vào tăng 2.040.000 đ/tấn. Tuy giá vốn hàng bán có tăng nhưng doanh thu cũng tăng lên dẫn đến lợi nhuận gộp tăng theo tốc độ tăng là 90%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 7.445.768 ngàn đồng so với năm 2007 là do xí nghiệp có
Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 28
thêm khách hàng mới ở các tỉnh lân cận như: Cần thơ, Đồng Tháp ( Công ty cổ phần thực phẩm Thuận Phát, Công ty chế biến thủy sản Sao Mai…).
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2008 đạt 6.711.615 ngàn đồng tăng 7.326.988 ngàn đồng so với năm 2007. Qua đó cho thấy cơng ty đã cố gắng và nỗ lưc rất nhiều. Nhìn chung tình hình kinh doanh của xí nghiệp rất ổn định, tuy lợi nhuận tăng và chi phí tăng nhưng chi phí tăng trong mức cho phép đáp ứng được các nhu cầu để tình hình thuận hơn thì đó là một dấu hiệu khả quan. Xí nghiệp cần cố gắng hơn nữa trong việc tăng doanh số bán, phấn đấu hạ giá thành sản xuất hiệu quả, tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý hơn nữa, đồng thời tăng cường các hoạt động tài chính và hoạt động khác để gia tăng tích lũy tạo thếđứng vững chắc cho xí nghiệp.
3.5.Thuận lợi và khó khăn và phương hướng sắp tới 3.5.1. Thuận lợi 3.5.1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm sâu sắc của Công ty Xây Lắp và Lãnh đạo tỉnh đã hỗ trợ nhiều mặt về vốn, cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho công ty phát triển.
- Xí nghiệp kêu gọi được nhiều chuyên gia về kỹ thuật sản xuất bao bì. Và khơng ngừng nâng cao công nghệ thiết bị sản xuất. Sản xuất đang trong giai đoạn ổn định.
- Sự nhiệt tình của cán bộ cơng nhân viên trong lao động sản xuất, thực hiện tiết kiệm, kinh doanh có hiệu quả, mở rộng thị trường kinh doanh và được đơn vị tiêu thụ tin cậy cho là thùng giấy có chất lượng.
- Trong q trình vận chuyển thùng giấy không bị rách và không bịẩm. Đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý hệ thống đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc gia, dây chuyền cơng nghệ hiện đại.
- Xí nghiệp được tổ chức QUACERT chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 – 2000.
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 29
3.5.2. Khó khăn
- Một số ít cán bộ cịn thiếu kinh nghiệm trong giao dịch, sự cạnh tranh giữa các nhà máy có chung tiềm năng của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Sản phẩm chưa được tiêu thụ ở nhiều ở các tỉnh. Do thị trường cạnh tranh, khi khách hàng mua thì tốn nhiều chi phí vận chuyển, do công tác tiếp thị sản phẩm đôi lúc chưa thực hiện tốt khắp khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
- Giá nguyên liệu bột giấy tăng liên tục, bình quân trên 2.000.000đ/tấn so với đầu năm, nhưng giá bán giấy hầu như không tăng. Chưa làm chủ được công nghệ và thị trường sản phẩm ngoài tỉnh chưa ổn định.
- Quảng bá thương hiệu chưa được đẩy mạnh.
- Nước ta đã bắt đầu hội nhập, thuế nhập khẩu giấy từ các nước trong khu vực đã giảm, trong khi thực trạng ngành giấy còn ngổn ngang và lạc hậu. Xí nghiệp phải có chiến lược để phát triển trong những năm tới.
3.5.3. Phương hướng trong thời gian tới:.
- Tìm vùng nguyên liệu phù hợp với nhu cầu xí nghiệp để có thể tạo ra mức giá cạnh tranh trong thị trường.
- Máy móc thiết bị: Các máy móc thiết bị hiện có sẽ được cải tiến, sửa chữa theo hướng phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng do khách hàng đặt ra.
- Thực hiện tốt theo quy trình QUACERT, ISO 9001 – 2000 đểđưa sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao,đáng tin cậy nhằm mở rộng thương hiệu.
- Củng cố khách hàng hiện có và từng bước tìm thêm khách hàng mới, tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
- Phấn đấu đạt lợi nhuận cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo đời sống cho công nhân viên, góp phần giải quyết một phần lao động thừa ởđịa phương.
Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 30
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BAO BÌ AN GIANG
4.1. MƠ TẢ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ NGUYÊN TẮC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
4.1.1. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất: Phân xưởng sản xuất bao bì giấy tại Xí nghiệp bao bì An Giang với quy mơ sản xuất tương đối lớn, mỗi ngày khoảng 15 tấn nguyên liệu giấy. Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tập hợp chung lại cho phân xưởng sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phân xưởng sản xuất.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm được xác định là nhóm sản phẩm hồn thành được tính theo phương pháp hệ số.
4.1.2. Kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành sản phẩm được xí nghiệp thực hiện vào cuối mỗi tháng. Nguyên nhân là do:
- Thùng cartoon có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn - Yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp
4.1.3. Quy trình sản xuất bao bì giấy:
Trong tháng 08 năm 2008 phân xưởng sản xuất 4 loại giấy: 3 lớp qui cách 1, giấy 3 lớp qui cách 2, giấy 5 lớp qui cách 1, giấy 5 lớp qui cách 2.
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 31 Sơđồ 9: Quy trình sản xuất bao bì giấy Nguyên liệu giấy cuộn bột mì, chống thấm Máy dợn sóng Giấy tấm Cắt chạp In lụa Khâu cắt khe Thành phẩm (nhập kho)
Đầu tiên, tùy theo kích thước và quy cách của bao bì giấy là 03 lớp hay 05 lớp mà đưa 3 hoặc 5 cuộn giấy vào máy ép dợn sóng.
Tại đây lớp giấy giữa sẽ được ép dợn sóng, đồng thời băng tải sẽ đưa 3 lớp giấy vào bộ phận tráng keo và ép dính 3 lớp giấy lại bằng phương pháp cơ học và hấp thu nhiệt. Kếđến băng tải sẽ tiếp tục đưa giấy qua các bộ phận cắt để cắt thành tấm. Giấy tấm được cắt ra từng miếng chuyển qua tổ cắt chạp. Ởđây từng miếng giấy được cắt bỏđi phần giấy dư (rìa bên ngồi) tạo ra một miếng giấy thẳng, vng góc.
Khâu cắt khe nhận giấy tấm từ tổ cắt chạp để cắt khe tạo thành thùng, hộp đúng với quy cách của từng đơn đặt hàng.
Khâu in lụa: giấy tấm sau khi hoàn thành khâu cắt khe tạo thành thùng, hộp sẽ được kéo lụa bằng mực nước, đã trở thành thành phẩm và được tiến hành nhập kho. Thành phẩm giấy tấm hoàn thành gồm: 03 lớp kết hợp với 02 loại giấy vàng của Phú Thịnh và 1 loại giấy đen của Cần Thơ thành quy cách1 (3L 2VPT+DCT), kết hợp với 02 loại giấy vàng của Đài Loan và 1 loại giấy đen của Cần Thơ tạo thành quy cách 2 (3L-2DL+DCT), kết hợp … Giấy tấm thành phẩm 05 lớp cũng được kết hợp với các loại giấy khác tạo ra nhiều quy cách khác nhau.
Nhà máy khơng có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nên tồn bộ chi phí phát sinh trong kỳ cũng là (giá thành) của sản phẩm hoàn thành. Sau đây chúng ta đi vào xem xét quá trình tổ chức hạch tốn và tính giá thành sản phẩm bao bì theo từng khoản mục.
Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 32
4.2. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
4.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, phụ… được xuất dùng cho trực tiếp cho việc chế biến sản phẩm. Đặc thù riêng của nghành là sản xuất bao bì, giá trị của nó là một trong những yếu tố hình thành nên giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính là giấy cuộn nặng khoảng 750kg đến 1500kg với khổ giấy từ 75cm đến 140cm.
Vật liệu phụ: bao gồm các loại mực, nhãn decal, than đá...Kế toán nhập kho nguyên, vật liệu theo giá mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ). Xí nghiệp áp dụng hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn trên sổ kế tốn, rất phù hợp với tình hình kế tốn của xí nghiệp. Nguồn ngun liệu chủ yếu từ mua ngồi.
4.2.1.1.Thủ tục kế tốn:
Chứng từ kế toán sử dụng là phiếu lãnh vật tư. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, đơn đặt hàng, phòng điều hành, phòng kỹ thuật sẽ tiến hành tính tốn để xác định số lượng giấy nguyên liệu cần dùng và lập phiếu đề nghị mua nguyên vật liệu. Sau đó căn cứ vào kế hoạch sản xuất, bộ phận sản xuất lập phiếu đề nghị cấp nguyên liệu, vật tư chuyển qua phòng điều hành. Phiếu đề nghị cấp vật tư sau khi được quản đốc phân xưởng ký duyệt chuyển qua thủ kho để thủ kho tiến hành xuất vật tư, nguyên liệu. Cuối ngày thủ kho tập hợp phiếu đề nghị cấp vật tư lên cho kế toán kho để kế toán kho lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập 3 liên: 1 liên giao cho phân xưởng sản xuất, 1 liên giao thủ kho để thủ kho ghi vào thẻ kho và 1 liên giữ tại phịng kế tốn
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 33
4.2.1.2.Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản sau:
TK 621: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu TK 1521: Nguyên vật liệu chính
TK 1522: Vật liệu phụ
Cuối kỳ, kế tốn giá thành kết chuyển tồn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ vào TK 154 để tính giá thành.
- Nhập kho 143.919 kg giấy cuộn ứng với số tiền là 119.587.000 đồng trong tháng 08/2008. Nợ TK 1521 119.587.000 Nợ TK 133 11.958.700 Có TK 331 131.545.700 - Xuất kho 142.472 kg giấy cuộn ứng với số tiền là 116.593.927đồng trong tháng 08/2008 theo phương pháp nhấp trước xuất trước.
Nợ TK 621 116.593.927 Có TK 1521 116.593.927
Nguyên vật liệu chính chủ yếu của nhà máy là giấy cuộn. Tình hình nhập và xuất nguyên vật liệu chính trong tháng 08 năm 2008 được theo dõi như sau:
- Xuất kho nguyên vật liệu chính cho sản xuất ngày 01/08/2008. Nợ TK 621 63.529.870
Có TK 1521 63.529.870
- Xuất kho nguyên liệu chính cho sản xuất ngày 04/08/2008.
Nợ TK 621 26.498.658
Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 34
- Xuất kho nguyên liệu chính cho sản xuất 10/08/2008.
Nợ TK 621 8.086.044
Có TK 1521 8.086.044
- Xuất kho nguyên liệu chính cho sản xuất 17/08/2008.
Nợ TK 621 12.809.355 Có TK 1521 12.809.355
- Xuất kho nguyên vật liệu phụ ( mực in, nhãn) cho sản xuất là: Nợ TK 621 5.670.000
Có TK 1522 5.670.000
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 Nợ TK 154 116.593.927
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 35
SỔ CÁI
Tháng 08/2008
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu tài khoản: 621 Đơn vị tính: đồng Số CT Nội dung TKĐU Nợ Có XNL/01/08 Xuất NVL chính phục vụ sản xuất 1521 63.529.870 XNL/04/08 Xuất NVL chính phục vụ sản xuất 1521 26.498.658 XNL/10/08 Xuất NVL chính phục vụ sản xuất 1521 8.086.044 XNL/17/08 Xuất NVL chính phục vụ sản xuất 1521 12.809.355 XNL/01/08 Xuất NVL phụ phục vụ sản xuất 1522 5.670.000 Kết chuyển CPNVL 154 116.593.927 Tổng cộng 116.593.927 116.593.927 (Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty)
Sơđồ 10 : Sơđồ tồng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 08/2008 TK 621 TK 154 (TK 1522) 5.670.000 (TK 1521) 8.086.044 (TK 1521) 12.809.355 (TK 1521) 63.529.870 (TK 1521) 26.498.658 (TK 621)116.593.927 116.593.927(TK 154)
Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi