CHƯƠNG 2 : Cơ sở lý luậ n
5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm
5.2.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp
thành sản phẩm:
5.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để giảm tiêu hao nguyên vật liệu chính xí nghiệp nên:
- Theo dõi chặt chẽ số liệu phản ánh tình hình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất được bộ phận sản xuất báo cáo, nhanh chóng phát hiện và tìm hiểu khi số liệu lãng phí.
- Cần xây dựng định mức cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung để có thể đánh giá sự biến động các khoản chi phí này một cách chính xác hơn.
- Thực hiện bảo trì, kiểm tra máy móc thiết bị thường xun và nghiêm túc để đảm bảo máy móc hoạt động tốt, không bị hư hỏng làm hao hụt, tiêu hao nhiều nhiên liệu.
- Thường xuyên phát động phong trào thi đua tạo ý thức tiết kiệm trong công nhân, có nhiều hình thức thưởng nếu tỷ lệ hao hụt nguyên liệu thấp hơn mức quy định.
- Khuyến khích các sáng kiến làm giảm tiêu hao nguyên vật liệu.
- Tạo môi trường làm việc thoải mái cho công nhân.
- Tăng cường thu mua, tìm đối tác cung cấp giá rẻ, chất lượng, có chính sách giá cả thu mua hợp lý. Mặt khác xí nghiệp tìm hiểu nhu cầu thị trường thường xuyên, liên tục, kịp thời nắm bắt nhu cầu. Xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa hợp lý, lấy kế hoạch tiêu thụ làm căn cứ thu mua để tránh hiện tượng ứđọng hàng hoá, nguyên liệu.
5.2.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp: bằng cách giảm thời gian lao động hao phí: phí:
- Bố trí, sắp xếp lao động phù hợp với tay nghề của nhân viên.
- Lương công nhân nên kết hợp theo một phần lương cố định cộng với số lượng sản phẩm sản xuất, tức là mỗi cơng nhân có một mức lương cốđịnh hằng tháng cộng thêm khoản thu nhập thêm tạo ra theo số lượng sản phẩm được sản xuất. Với cơ chế tính lương như thế rất ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động nhất định sẽ phát
Kế tốn CPSX & Tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Lăng Thái Hoa Trang 54
huy được tính năng động, tính sáng tạo của đội ngũ cơng nhân trẻ, có trình độ tay nghề vững nhưở xí nghiệp.
- Thường xuyên phát động phong trào thi đua tăng năng suất trong công nhân. - Bộ phận quản lý sản xuất nên có kế hoạch sản xuất sao cho làm giảm đến mức tối thiểu của việc biến động của lượng sản phẩm được đặt trong tháng. Như thế sẽ tránh được tình trạng có lúc cơng nhân ít việc làm nhưng có lúc cơng nhân phải tăng ca làm việc kể cả ban đêm và ngày chủ nhật, dẫn đến sự mệt mỏi cho cơng nhân, chi phí cao nhưng năng suất khơng mang lại theo ý muốn.
5.2.3. Chi phí sản xuất chung:
5.2.3.1. Giảm chi phí nguyên vật liệu phụ như: Tạo ý thức sử dụng tiết kiệm ngun vật liệu phụ trong cơng nhân.Bố trí lao động phù hợp với tay nghề.
5.2.3.2. Điều tiết chi phí cơng cụ dụng cụ:
Khi phát sinh những khoản chi phí cơng cụ dụng cụ giá trị trị lớn thì nên phân bổ làm nhiều kỳđể tránh chi phí tăng đột biến.
5.2.3.3. Giảm chi phí vận chuyển:
Có kế hoạch đặt hàng từ nhà cung cấp sao cho tận dụng được quãng đường vận chuyển và đặt số lượng đủ lớn để có thể tiết kiệm được cước phí vận chuyển.
5.2.3.4. Tiết kiệm chi phí sửa chữa nhỏ: thường xun kiểm tra, bảo trì máy móc nghiêm túc để phát hiện những sai hỏng nhỏđể sửa chữa kịp thời, tránh hư hỏng nhiều vừa tốn chi phí cho sửa chữa, vừa đình trệ cho sản xuất và điện năng.
5.2.3.5. Giảm chi phí dịch vụ mua ngồi: Khơng ngừng tìm giải pháp để cải tiến máy móc, thiết bị sao cho giảm chi phí điện năng. Tạo ý thức tiết kiệm trong công nhân, nhân viên quản lý trong việc sử dụng điện, nước, điện thoại.