Đào tạo nguồn lực kế cận cho cộng đồng trong quản lý, sử dụng và phát

Một phần của tài liệu file_1608692736. Founder.PAQLRBV.HEPA.Decem 22.2020 (Trang 60 - 61)

triển tài nguyên rừng và nông nghiệp sinh thái.

- Tri thức truyền thống về nguồn gen của nhân dân trong vùng và các địa phương được tư liệu hóa, lưu giữ.

- Các đề tài nghiên cứu tại HEPA ứng dụng có hiệu quả tại mơ hình và cộng đồng.

- Trung tâm HEPA là nơi thu hút học sinh, sinh viên, chuyên gia, các nhà nghiên cứu, các nhà lập định chính sách, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường, người dân đến tham quan, học tập, chia sẽ kinh nghiệm.

- Là điểm giao lưu hợp tác với các tổ chức trong nước và Quốc tế về sinh thái nhân văn và phát triển bền vững.

- Là nơi phối hợp có hiệu quả với các ban ngành, địa phương, cộng đồng trong quản lý, bảo vệ rừng và nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế, về bảo tồn đa dạng sinh học.

- Tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập của cán bộ, công nhân viên thông qua thu hoạch sản phẩm lâm nghiệp ngoài gỗ, dịch vụ cung cấp giống cây trồng, vật nuôi, hợp tác liên kết tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

3. Hiệu quả về mơi trường

- Tồn bộ diện tích rừng được phát triển, khoanh nuôi, bảo vệ tốt; nâng cao độ che phủ của rừng lên 98% nhờ các biện pháp lâm sinh hợp lý như bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng, phịng trừ sâu bệnh, khoanh ni tái sinh, trồng bổ sung, làm giàu rừng, v.v.;

61

- Rừng đáp ứng khả năng phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ mơi trường, chống sói mịn, sạt lở, góp phần đảm bảo an ninh trật tự khu vực biên giới của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh;

- Bảo tồn được tính đa dạng sinh học của vùng rừng đầu nguồn sông Ngàn Phố:

+ Hệ sinh thái tự nhiên của rừng đầu nguồn sông Ngàn Phố được bảo vệ, duy trì và phát triển;

+ Các loại động, thực vật quý hiếm được bảo vệ nghiêm ngặt.

Chương 4

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu file_1608692736. Founder.PAQLRBV.HEPA.Decem 22.2020 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)