CO'quan thanh tra nhà nước
1.4.95.ỉ.2.1. Tham quyền giãi quyết khiếu nại hành chính của cơquan
thanh
tra nhà nước
1.4.96.Theo từ điên tiêng Việt thì “thâm quyền “ là quyền xem xét đê kêt luận và
định đoạt vấn đề theo pháp luật [38, tr.902]. Ờ Việt Nam, quan niệm về thẩm quyền dưới góc độ pháp lý cũng có nhiều ý kiên khác nhau. Có quan diêm cho rang, “thâm quyền “ bao gồm nhiệm vụ và quyền hạn; nhưng quan diêm dưới góc độ Luật Hành chính thì “thâm quyền “ là phương tiện đẽ các CQNN, đặc biệt là các cơ quan công quyền và CB, cc nhà nước thực hiện và duy trì chức năng, nhiệm vụ của mình, hoặc “thám quyền ” là tơng thê nhừng quyền, nghía vụ mang tính quyền lực - pháp lý do pháp luật quy định [16, tr.81 ]
1.4.97.Như vậy, có thê hiêu thâm quyền cùa CỌNN là quyền và nghía vụ mà pháp luật quy định cho các CQNN và CB, cc giừ chức vụ nhất định để thực hiện một chức năng, nhiệm vụ cụ thê nào đó của CQNN. Người có thâm quyền là người có quyền uy, có khá năng áp đặt ý chí đê thực thi quyền hạn theo pháp luật. Thâm quyền có thê được quy định ớ nhưng văn bán luật hoặc dưới luật. Vì thê, thâm quyền ln là phương tiện bào dam thực thi chức năng, nhiệm vụ nhà nước.
1.4.98.Thâm quyền cùa một CQNN thê hiện ớ địa vị pháp lý, cơ cấu tơ chức và
phạm vi quyền năng cua nó. Trong thẩm quyền cua CQNN thì quyền ban hànhcác quyết định pháp luật (gồm cá quyết định quy phạm, quyết định cá biệt) là yếu tố quan trọng nhất. Trên cơ sớ pháp luật, mồi CQNN được ban hành nhừng quyết định pháp luật theo hình thức, trình tự, thu tục nhất định. Ngoài ra, mồi CQNN có hình thức, phương pháp hoạt động riêng theo quy định cua pháp luật, có thể áp dụng nhừng biện pháp cường chế nhất định. Ọuyền áp dụng nhừng hình thức và phương pháp hoạt động cùa CQNN cũng là yếu tố quan trọng thực hiện thâm quyền của cơ quan đó. Thâm quyền của CQNN là phương tiện pháp lý đê thực hiện chức năng và nhiệm vụ được nhà nước trao; đây là đặc trưng cơ bàn để phân biệt CQNN với các tố chức xà hội.
1.4.99. Vì vậy, thấm quyền giài quyết KNHC có thể được hiểu là quyền xem
xét, giải quyết và nghĩa vụ phai xem xét, giãi quyết KNHC do pháp luật quy định. Đây là một che định cơ bàn cua pháp luật khiếu nại ớ Việt Nam, là cơ sớ pháp lý quan trọng để giài quyết KNHC.
1.4.100. ỉ. 2.1.1. Tham mưu giúp thủ trường cơ quan quàn lý nhà nước
cùng cấp
giải quyết khiếu nại
1.4.101. Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, thâm quyền giãi quyết
khiếu nại thuộc về thu trướng cơ quan quàn lý nhà nước. Khoàn 1, Điều 25, Luật khiếu nại năm 2011 quy định Chánh thanh tra các cấp có thẩm quyền giúp thú trương cơ quan quán lý nhà nước cùng cấp tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận, kiên nghị việc giài quyết khiếu nại thuộc thâm quyền cua Thù trương cơ quan quán lý nhà nước cùng cấp khi được giao.
1.4.103. vụ, việc khiếu nại; (3) Xác minh, kêt luận vụ, việc khiêu nại; (4) Ra
quyết định
và công bố quyết định giái quyết khiếu nại; (5) Thi hành quyết định giài quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật và hồn chinh hồ sơ vụ việc.
1.4.104. Bước 1: Tiếp nhận, phân loại và xừlỷ đơn thư khiếu nại
và thụ lý đơn
khiếu nại