Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bồithường, hỗ trợ và tái định cư cúa UBND huyện Nhon Trạch, tính Đồng Na

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất của ủy ban nhân dân huyên nhơn trạch, tỉnh đồng nai (Trang 65 - 73)

2. ỉ ỉ Đặc điếm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hộ

3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bồithường, hỗ trợ và tái định cư cúa UBND huyện Nhon Trạch, tính Đồng Na

và tái định cư cúa UBND huyện Nhon Trạch, tính Đồng Nai

2.4.205. 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định về hồi thường, hỗ trợ, tài định

khỉ Nhà nước thu hồi đất

2.4.206. Qua phân tích ớ chương 2 cho thấy, quy dịnh thời điềm tính giá bồi thường là

thời diêm có quyết dịnh thu hịi dất là chưa hợp lý và chưa phù họp với thực tế, bởi trong việc bồi thường, giái phóng mặt bàng, da số các khiếu nại của người dân liên quan dến mức giá dất bồi thường. Theo quy dịnh hiện hành, người dân dược bồi thường theo phương án do cơ quan nhà nước phê duyệt khi có quyết dịnh thu hồi dất. Tuy nhiên, từ lúc có quyết định thu hòi dất cho dến khi cơ quan chức năng hoàn thành thú tục dê người dân nhận tiền bồi thường kéo dài trong một khoảng thời gian, thậm chí có khi là 1 năm hoặc 2 năm. Khi dó, giá dất tại thời diêm nhận tiền bồi thường dà khác xa so với giá dất tại thời điểm có quyết định thu hịi dất. Vì vậy, người bị thu hòi dất ln chịu thiệt thịi. Trong nhưng năm dó, giá dắt và cả chính sách bồi thường về dất dai dà thay dổi, dồng tiền giám giá trị, cơ hội dầu tư kinh doanh hay có nhà ở cùa người dân cùng bị mất...

2.4.207. Đề khác phục bất cập trên, theo tác già nên sừa dôi quy dịnh về vấn dề này theo hướng: Quy dịnh việc tính giá bồi thường theo thời diêm trả tiền bồi thường trên thực tế. Khi thu hồi dất dể thực hiện các dự án dầu tư, Nhà nước cần phải dựliệu dược ỉợi ích sẽ thu dược dể thực hiện bồi thường cho hợp lý và công bàng (tránh tình trạng lợi ích chi thuộc về các nhà dầu tư, còn người dân bị mất dất lại không dược hưởng lợi ích của sự “phát triển” dó), như thực hiện chính sách thuế dối với doanh nghiệp, diều tiết nguồn lợi thu dược cho người bị thu hồi dất thông qua mức bồi thường và hồ trợ thỏa dáng.

2.4.208. Hoàn thiện quy dịnh về cơ chế xác dịnh giá dất bồi thường khi Nhà nước thu

hòi dất.

2.4.209. Cơ chế xác dịnh giá dất theo pháp luật dất dai hiện hành còn tồn tại những bất

hợp lý. Thực tế cho thấy, giá dất do UBND cấp tỉnh quy dịnh ít nhiều phụ thuộc vào ý chí chủ quan và cách dánh giá, nhìn nhận một chiều từ phía các cơ quan quán lý dất dai ờ địa phương; theo dó, khung giá dất do UBNĐ cấp tỉnh xây dựng, trình Hội dồng nhân dân (HĐNĐ) cùng cấp thông qua và công bố giá các loại dất bình ốn 5 năm. Giá dất này dược sử dụng làm căn cứ dể xây dựng phương án giá dất cụ thề dề tính bồi thường khi Nhà nước thu hồi dất. Như vậy, cơ chế xây dựng giá dất của Nhà nước dường như mang tính áp dặt cùa các cơ quan công quyền mà khơng có sự tham gia dóng góp ý kiến cùa người bị thu hồi dất thơng qua hình thức tham vấn cộng dồng trong quá trình xây dựng giá dắt hoặc khơng có sự tham khảo ý kiến của nhừng cơ quan dịnh giá dất chuyên nghiệp, cùa các chuyên gia về định giá đất. Nước ta vần chưa có cơ quan chuyên trách dịnh giá dất ờ cấp trung ương cùng như ớ các dịa phương nên rất khó theo dõi sát, nắm bắt kịp thời nhừng diền biến cùa giá dất trong quá trình biến dộng của thị trường; Hơn nừa pháp luật dất dai quy dịnh ƯBND cấp tinh vừa là cơ quan có thâm quyền thu hòi dất vừa là cơ quan xây dựng khung giá dắt làm căn cứ dể tính bồi thường cho các dối tượng mà mình ra quyết dịnh thu hồi dất. Đây là diều không hợp lý. Nó tạo ra tình trạng “vừa dá bóng vừa thối còi” và dường như gây ra sự thiếu công bàng trong thực thi pháp luật về bồi

thường khi Nhà nước thu hồi dất. Theo tác già cần khắc phục tình trạng này bàng những giải pháp cơ bán như sau:

2.4.210. Xác lập một cơ chế pháp lý rõ ràng cho một nghề nghiệp mới là dịnh giá dất

dai - bất dộng sản ở nước ta, dề chuyên nghiệp hóa hoạt dộng dịnh giá bất dộng sản; dào tạo có chất lượng (cà chun mơn và dạo dức nghề nghiệp) cho dội ngũcác nhà dịnh giá dất dai - bất dộng sản một cách bài bán về tất cà các vấn dề có liên quan dến định giá, dồng thời cấp chứng chi hành nghề cho các nhà định giá dất. Đã dến lúc cần phải chuyển giao việc xác dịnh giá dắt từ UBND cấp tinh sang cho các tố chức tư vấn, dịnh giá dất chuyên nghiệp thực hiện. Nhà nước giừ vai trò quản lý nhà nước về việc dịnh giá dất.

2.4.211. Xem xét lại cơ chế áp dụng giá dất dể xử lý lợi ích kinh tế trong các quan hệ

dất dai một cách phù hợp và công bàng. Đề khác phục sự bất cập về việc xác dịnh giá dất bồi thường, UBNĐ cấp tinh thường xuyên diều chình báng giá dất hàng năm cho sát với giá chuyền nhượng quyền sừ dụng dất thực tế trên thị trường trong diều kiện bình thường ờ dịa phương theo hướng năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, việc diều chình bàng giá dất ngày càng tăng cùng gây nên nhừng hiệu ứng tiêu cực cho người sử dụng dất khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính về dất dai dối với Nhà nước; dó là người sử dụng dất phài thực hiện các nghía vụ tài chính với số tiền kín.

2.4.212. Cẩn có quy dịnh cụ thê, rõ ràng và chi tiết việc giải quyết trong trường hợp có

sự phát sinh chênh lệch giừa giá bồi thường tại thời diêm phê duyệt với giá bồi thường tại thời diếm chi trả tiền bồi thường cho dân. Theo dó, cần phân biệt rõ các trường hợp cụ thể và nguyên nhân cùa sự chênh lệch dó xuất phát từ dâu dể quy trách nhiệm tương ứng cho tìmg trường hợp, tránh tình trạng tất cà dều quy về trách nhiệm cho nhà dầu tư. Theo dó, nếu có sự chênh lệch giá, giá tại thời diềm phê duyệt bồi thường thấp và tại thời diểm chi trả tiền bồi thường cùng thấp xa so với giá chuyến nhượng thực tế trên thị trường mà nguyên nhân do lồi cùa người sử dụng dất chây ì, khơng chấp hành các quy dịnh cùa pháp luật dê di dời, giài tỏa thì thiệt thòi này họ phải tự gánh chịu mà không thể yêu cầu Nhà nước hay nhà dầu tư phải diều chình lại mức bồi thường. Nếu có sự chênh lệch trong trường hợp nêu trên mà nguyên nhân do phía nhà dầu tư sai phạm, găm dất, giừ dất mà không thực hiện dầu tư... thì nhà dầu tư phải có trách nhiệm bù dáp khoản chênh lệch này cho người dân nếu Nhà nước diều chinh lại dơn giá bồi thường cho phù hợp với giá thị trường tại thời diêm chi trà bồi thường. Nếu có sự chênh lệch trong trường hợp nêu trên nhưng nguyên nhân do các cơ quan nhà nước chậm trề trong việc giải phóngmặt bàng thì Nhà nước phái có trách nhiệm chi trá khoản chênh lệch dó cho người dân từ nguồn tiền ngân sách nhà nước.

2.4.213. Hoàn thiện các quy dịnh về giãi quyết khiếu nại, tố cáo về bồi thường khi Nhà

nước thu hồi dất, cụ thể: cằn quy dịnh quyền khiếu nại, tố cáo của người dân dược thực hiện ở tất cả các cơng doạn cũa q trình thu hồi dất; Đồng thời, cũng cần quy dịnh việc giải quyết khiếu nại ở giai doạn nào thì phải dược giải quyết dứt diêm ngay ớ giai doạn dó theo dúng thời hạn luật dịnh. Làm như vậy, một mặt vừa bào dàm quyền khiếu nại cùa công dân dược tôn trọng, mặt khác cùng nâng cao ý thức trách nhiệm cùa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tô chức thực thi nhiệm vụ cùa mình, dịng thời dảm bão tính minh bạch, công khai và sự tôn nghiêm của pháp luật trong thực tiền áp dụng. Ngoài ra, việc giài quyết các bức xúc, khiếu nại cùa người bị thiệt hại do việc thu hồi dất gây ra phái dược quan tâm giải quyết

dúng và kịp thời, có cơ sờ pháp lý rõ ràng. Nên chăng nhà dầu tư dự án cùng phải cung cấp những chi phí dê trợ giúp, hướng dẫn người bị thiệt hại thực hiện quyền khiếu nại cùa mình, việc trợ giúp này sẽ giúp “hạ nhiệt” từ phía người khiếu nại, làm giàm di lượng bức xúc, khiếu kiện cùa người bị thu hồi dất.

2.4.214. Hoàn thiện các quy dịnh về hồ trợ và giải quyết việc làm cho người nơng dân

2.4.215. Thực hiện chính sách an dân và hồ trợ nhiều hơn, coi nơng dân như một nhóm

lợi ích xà hội dể xác định trách nhiệm của Nhà nước và bán thân người có dắt bị thu hòi. về phía người bị thu hồi dất, cần xác dịnh rõ trách nhiệm cùa họ dối với bàn thân, gia dinh và cộng dòng xã hội, bằng cách quy dịnh việc dào tạo nghề là bắt buộc trong văn bán pháp luật. Nếu họ không học nghề tại các cơ sớ dạy nghề mà cơ quan có thâm quyền xác dịnh và tự lo dược việc làm thì phải chứng minh dược việc làm, dề có thể ôn dịnh thu nhập thì mới dược nhận khoản tiền hồ trợ, tránh việc trá tiền trực tiếp như hiện nay. Làm như vậy, sè giúp người bị thu hịi dất tìm dược việc làm có thu nhập và có cuộc sống ổn dịnh; dồng thời, góp phần dám bão sự ôn dịnh về chính trị và trật tự an toàn xã hội cùa địa phương; Còn dối với Nhà nước, khi bồi thường hay hồ trợ, cần có sự tư vấn phương pháp sử dụng vốn cho người dân, diều này sẽ có tác dụng định hướng tiêu dùng. Trên thực tế, người có dất bịthu hồi khi nhận tiền bồi thường, có tâm lý ý vào số tiền dược Nhà nước chi trả và không có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Họ dường như không chú ý dến việc sử dụng số tiền bồi thường vào việc học nghề dể kiếm một việc làm mới. Chính vì vậy, rất cần có sự dịnh hướng, chì dẫn dúng dán từ phía Nhà nước: hướng dần họ sử dụng tiền tiết kiệm, dầu tư vào học nghề, tạo lập nghề mới, kinh doanh phi nơng nghiệp thay vì sử dụng cho các mục dích tiêu dùng.

2.4.216. Phân biệt rõ hai nhóm dối tượng khi thu hịi dất dê thực hiện chính sách hồ trợ

cho phù hợp, dó là: 1) Nhóm nông dân trong dộ tuồi lao dộng, 2) Nhóm nơng dân ngoài độ tuổi lao dộng. Đối với nhóm thứ nhắt, sẽ dược Nhà nước hồ trợ chuyển dổi nghề nghiệp và tạo việc làm mới. Còn dối với nhóm thứ hai, họ dà không còn hoặc còn rất ít khả năng lao dộng, thì cần có sự hồ trợ dể họ có thế dường lão, an tâm với cuộc sống mới Nhà nước có thê có các chính sách dê hồ trợ cho người nơng dân ngồi độ tuối lao dộng như: cấp 100% kinh phí bảo hiểm y tế hay hồ trợ một khoàn tiền dường lão đủ dê họ duy trì cuộc sống khi về già,...

2.4.217. Giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi dất. Việc giãi quyết vấn dề

nông dân khơng có dất nên hướng tới việc dào tạo và tìm việc làm cho họ dạy nghề gán với giải quyết việc làm cho lao dộng nông thôn, nhất là cho lao dộng vùng chuyển dồi mục dích sừ dụng dất nông nghiệp, cụ thế: Gẳn dào tạo nghề với giái quyết việc làm, trước khi dạy nghề, lao dộng cần dược tư vấn các nghề mà khu công nghiệp hay làng nghề có nhu cầu; Các cơ sớ dạy nghề cần phải dược cũng cố, nâng cấp về cơ sờ vật chất kỹ thuật, về quy mô, da dạng hóa các ngành nghề dào tạo và chú trọng chất lượng cùng như số lượng dội ngũ giáo viên; Bên cạnh dó, phải nhanh chóng nắm bắt thông tin thị trường sức lao dộng dê diều chỉnh ngành nghề, mục tiêu dào tạo cho phù hợp, phải dào tạo nghề mà thị trường cần dể có thể tận dụng tối da nguồn lao dộng.

2.4.218. Theo tác giá, ngoài việc bồi thường theo giá trị thỏa dáng, trước hết cần thực

hiện dòng bộ các giài pháp dàm bảo cho người dân có diều kiện ơn dịnh cuộc sống, dược học nghề, chuyến dổi nghề dể có việc làm ổn dịnh, dược hường lợi từ chính việc bàn giao mặt bằng như lợi ích từ dường giao thông và cơng trình phục vụ công cộng (nhà trè, trường học, siêu thị, công viên). Mặt khác, cần phải tạo diều kiệnthuận lợi và có nhừng hồ trợ cần thiết dể các cơ sở dào tạo nghề và người dân dược tiếp cận gần hơn với thị trường lao dộng, biết dược nhu cầu cùa thị trường: cằn nghề gì, trình dộ ra sao, nơi nào có thế tìm việc làm dể có cơ chế dào tạo và học nghề cho phù hợp. Nên chăng có nghiên cứu tìm hiêu diều kiện sống, công việc cũa người dân sau khi giãi tỏa dền bù nhàm có những chính sách can thiệp và hồ trợ kịp thời cho người dân trong quá trình chuyên dồi nghề nghiệp và sinh kế.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất của ủy ban nhân dân huyên nhơn trạch, tỉnh đồng nai (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w