CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1.1. Khỏi niệm nguồn nhõn lực, nguồn nhõn lực chất lượng cao và phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao
* Khỏi niệm nguồn nhõn lực
Xỏc định khỏi niệm nguồn nhõn lực phải xuất phỏt từ phương phỏp xem xột, tiếp cận tổng hợp, toàn diện về con người và nhõn tố con người.
Theo triết học Mỏc - Lờnin, hành vi lịch sử đầu tiờn và chủ yếu của con người là lao động sản xuất, thụng qua đú, con người cải tạo chớnh bản thõn mỡnh. Mặt tự nhiờn và xó hội trong con người gắn bú khăng khớt với nhau. Bản chất con người, theo C.Mỏc, “khụng phải là một cỏi trừu tượng cố hữu của cỏ nhõn riờng biệt. Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hũa những quan hệ xó hội” [103, tr.11]. Nhõn tố con người, đặc biệt là sức lao động, là nhõn tố quan trọng của lực lượng sản xuất, nhõn lực cú nghĩa là “sức người dựng trong sản xuất” [183, tr.1239]. Con người là trung tõm của chiến lược phỏt triển, đồng thời là chủ thể phỏt triển. Sức lao động là một phạm trự tổng hợp gồm: thể lực, trớ lực. Thể lực chịu ảnh hưởng của mức sống vật chất, sự chăm súc sức khỏe, y tế và sự rốn luyện của từng người, quyết định năng lực hoạt động của con người. Trớ lực được xỏc định bởi tri thức về khoa học, trỡnh độ kiến thức, chuyờn mụn, kinh nghiệm, kỹ năng tư duy xột đoỏn, được phỏt triển thụng qua giỏo dục, đào tạo và hoạt động thực tiễn của con người.
Khỏi niệm “nguồn nhõn lực”, “nguồn lực con người” (Human Resource) được sử dụng từ những năm 70 của thế kỷ XX ở nhiều nước phương Tõy và
chõu Á. Hiện nay, khỏi niệm này khỏ thịnh hành dựa trờn quan niệm mới về vai trũ, vị trớ con người trong sự phỏt triển. Ở nước ta, khỏi niệm này được sử dụng tương đối rộng rói kể từ đầu thập niờn 90 của thế kỷ trước đến nay.
Đại học Kinh tế quốc dõn đưa ra một số cỏch tiếp cận về nguồn nhõn lực:
Thứ nhất, tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người, là nguồn nhõn lực lao động, là toàn bộ những người cú cơ thể phỏt triển bỡnh thường cú khả năng lao động. Thứ hai, tiếp cận dựa vào trạng thỏi hoạt động kinh tế, gồm toàn bộ những người đang hoạt động trong cỏc ngành kinh tế, văn húa, xó hội. Thứ ba, tiếp cận
dựa vào khả năng lao động và giới hạn tuổi, gồm những người trong độ tuổi lao động, cú khả năng lao động, cú việc làm và khụng cú việc làm. Thứ tư, tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động cũn cú nguồn nhõn lực dự trữ, người trong độ tuổ i lao động nhưng chưa tham gia lao động, làm việc cho gia đỡnh, học sinh, sinh viờn… [44, tr.55-56].
Theo Cơ quan Phỏt triển của Liờn hợp quốc UNDP: “Nguồn nhõn lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệ m, năng lực và tớnh sỏng tạo của con người cú quan hệ tới sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn và của đất nước ” [176, tr.8]. Ngõn hàng Thế giới cho rằng, nguồn nhõn lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trớ lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cỏ nhõn, đú là nguồn vốn bờn cạnh cỏc loại vốn khỏc như vốn tiền tệ, cụng nghệ, tài nguyờn thiờn nhiờn.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), nguồn nhõn lực là toàn bộ số người trong độ tuổi cú khả năng tham gia lao động, đượ c hiểu:
Theo nghĩa rộng, nguồn nhõn lực là nguồn cung cấp sức lao động
cho sản xuất xó hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phỏt triển; theo nghĩa hẹp, nguồn nhõn lực là khả năng lao động của xó hội, là nguồn lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, bao gồm cỏc nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động, cú khả năng tham gia quỏ trỡnh lao động, sản xuất xó hội, tức là tồn bộ cỏc cỏ nhõn cú thể tham gia quỏ trỡnh lao động [69, tr.40].
Trong cuốn “Nguồn lực và động lực phỏt triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam ”, nguồn lực con người là “tổng hoà trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xó hội của con người (thể lực, trớ lực, tõm lực) và tớnh năng động của con người” [127, tr.14].
Tiếp cận là lực lượng lao động, Bộ Lao động - Thương binh và xó hội đưa ra quan niệm nguồn nhõn lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xỏc định của quốc gia, cú thể được xỏc định trờn một địa phương, ngành hay vựng; là nguồn lực quan trọng nhất của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Quan niệm này thể hiện: thứ nhất, nguồn nhõn lực với tư cỏch là nguồn cung cấp
sức lao động cho xó hội, bao gồm tồn bộ dõn cư cú cơ thể phỏt triển bỡnh thường, cú khả năng lao động; thứ hai, là nguồn lực với tư cỏch là yếu tố của sự phỏt triển kinh tế - xó hội, là khả năng lao động của xó hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động, với cỏch hiểu này nguồn nhõn lực tương đương với nguồn lao động; thứ
ba, nguồn nhõn lực là tổng hợp cỏc cỏ nhõn những con người cụ thể tham gia
vào quỏ trỡnh lao động, là tổng thể cỏc yếu tố thể chất và tinh thần của cỏc cỏ nhõn được huy động vào quỏ trỡnh lao động, phỏt triển kinh tế - xó hội.
Nguồn nhõn lực được nghiờn cứu dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau, nhưng chủ yếu dưới gúc độ nguồn lực lao động. Luật Lao động Việt Nam quy định: những người trong độ tuổi từ đủ 15 đến 60 tuổi đối với nam và từ đủ 16 đến 55 đối với nữ, đều thuộc vào nguồn nhõn lực trong độ tuổi lao động. Những người trong độ tuổi lao động, khụng cú khả năng lao động do sức khoẻ, bệnh tật, sinh lý… khụng nằm trong khỏi niệm nguồn nhõn lực đang nghiờn cứu, do đú, khụng phải là nguồn nhõn lực.
Nguồn nhõn lực cần được xem xột trờn cả b a yếu tố: số lượng (quy mụ số dõn), thể hiện quy mụ nguồn nhõn lực; chất lượng thể hiện mối quan hệ giữa cỏc yếu tố cấu thành nờn bản chất bờn trong của nguồn nhõn lực, được biểu hiện thụng qua cỏc tiờu chớ về sức khỏe, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn
mụn/lành nghề; và cơ cấu. Số lượng, chất lượng và cơ cấu quan hệ với nhau tạo nờn sức mạnh và sự phỏt triển của nguồn nhõn lực.
Trờn cơ sở cỏc quan niệm và cỏch tiếp cận trờn, cú thể đưa ra khỏi niệm:
Nguồn nhõn lực là dạng đặc biệt của nguồn lực núi chung, là nguồn lao động, gồm tổng thể cỏc yếu tố tạo nờn sức mạnh của con người và cộng đồng xó hội; là tổng thể số lượng, chất lượng con người và cơ cấu với cỏc tiờu chớ về thể lực, trớ lực và tõm lực tạo nờn năng lực cú thể huy động vào phỏt triển kinh tế - xó hội.
Theo khỏi niệm trờn, nguồn nhõn lực bao gồm cả những người đang lao động, trong độ tuổi lao động; cả những người trong độ tuổi lao động sức khỏe bỡnh thường nhưng chưa cú việc làm; cả những người chuẩn bị đến tuổi lao động, ở dạng dự trữ, với cỏc tiờu chớ cụ thể về thể lực, trớ lực, tõm lực để cú khả năng trực tiếp huy động vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Những người khụng cú khả năng lao động, khụng thể huy động vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội thỡ khụng nằm trong nội hàm khỏi niệm này.
Nguồn nhõn lực vừa là động lực vừa là mục tiờu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia.
Nguồn nhõn lực là động lực của sự phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia. Đú là “nguồn lực của mọi nguồn lực”, “tài nguyờn của mọi tài nguyờn”. Trong cỏc nguồn lực, thỡ nguồn nhõn lực là quan trọng nhất, nú tạo động lực cho sự phỏt triển, những nguồn lực khỏc muốn phỏt huy tỏc dụng phải thụng qua nguồn nhõn lực. Nguồn nhõn lực là yếu tố nội lực quan trọng chi phối sự phỏt triển của mỗi quốc gia và đặc b iệt quan trọng đối với cỏc nước cú nền kinh tế đang phỏt triển, dõn số đụng như nước ta. Dự trang thiết bị, mỏy múc và cỏc nguồn lực khỏc cú phong phỳ, hiện đại đến đõu, nhưng nếu khụng cú con người - nguồn nhõn lực - để vận hành, liờn kết chỳng hoạt động, thỡ mọi thứ đú cũng khụng cú giỏ trị; hoặc nguồn nhõn lực chất lượng thấp, khụng đỏp ứng yờu cầu thỡ cỏc nguồn lực khỏc cũng khụng thể phỏt huy hiệu quả.
Nguồn nhõn lực là yếu tố cỏch mạng nhất trong lực lượng sản xuất xó hội. C.Mỏc phỏt hiện ra quy luật phỏt triển của lịch sử xó hội lồi người, tỡm ra sự thật giản đơn là trước hết để tồn tại con người phải ăn, uống, mặc, ở, đi lại… trước khi thực hiện cỏc hoạt động chớnh trị, khoa học, nghệ thuật, tụn giỏo. Nhưng muốn cú cỏi ăn, cỏi mặc, nơi ở thỡ con n gười phải lao động. Tuy nhiờn, lao động của con người khụng thể tựy tiện mà phải cú cỏch thức lao động, đú là phương thức sản xuất. Phương thức sản xuất là cỏch thức con người tiến hành sản xuất ra của cải vật chất trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Mỗi giai đoạn lịch sử khỏc nhau, cú phương thức sản xuất khỏc nhau. Sự vận động thay thế nhau của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội trong lịch sử là dựa trờn sự thay thế hợp quy luật của cỏc phương thức sản xuất, trong đú vai trũ và ảnh hưởng của con người gắ n liền với quỏ trỡnh đú, bởi con người là lực lượng sản xuất hàng đầu. Con người chế tạo ra cụng cụ sản xuất và sử dụng chỳng tỏc động, cải biến tự nhiờn, làm ra sản phẩm để thỏa món nhu cầu của mỡnh; vỡ thế, con người là chủ thể, là động lực của lịch sử; nguồn nhõn lực là động lực cơ bản của sự phỏt triển kinh tế - xó hội tất cả cỏc quốc gia.
Nguồn nhõn lực là động lực, là mục tiờu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Đú là mối quan hệ biện chứng thống nhất, khụng thể tỏch rời trong đỏnh giỏ vai trũ nguồn nhõn lực. Xột về mối quan hệ giữa sản xuất và tiờu dựng, con người là lực lượng tiờu dựng của cải vật chất và cú tỏc động mạnh tới sản xuất thụng qua quan hệ cung - cầu hàng húa trờn thị trường, định hướng sản xuất, như vậy lại thỳc đẩy sản xuất phỏt triển . Động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng bền vững về kinh tế và xó hội chớnh là nguồn nhõn lực. Đầu tư cho con người, chi tiờu cho con người là sự đầu tư, chi tiờu đặc biệt quan trọng, để hỡnh thành một loại nguồn vốn đặc biệt , cú khả năng sản sinh ra cỏc nguồn thu nhập trong tương lai. Đầu tư vào con người là đầu tư thụng qua cỏc hoạt động giỏo dục, đào tạo, chương trỡnh bảo đảm việc làm, thỏa món yờu cầu tiờu dựng về vật chất và tinh thần, chăm súc sức khỏe, bảo đảm an sinh.
Điều đú được xem là cỏch thức đầu tư hiệu quả nhất cho sự phỏt triển, đồng thời mục tiờu của sự phỏt triển cũng lại là vỡ con người. Đú là mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau giữa động lực và mục tiờu trong quỏ trỡnh vận động của lịch sử xó hội, trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội xõy dựng đất nước của mỗi quốc gia.
* Khỏi niệm và tiờu chớ nguồn nhõn lực chất lượng cao
- Khỏi niệm:
Tiếp cận khỏi niệm nguồn nhõn lực chất lượng cao phải xuất phỏt trực tiếp từ khỏi niệm nguồn nhõn lực và thực tiễn đất nước, địa phươ ng, lĩnh vực trong những giai đoạn cụ thể. Theo đú, nguồn nhõn lực chất lượng cao là lực lượng lao động cú học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn cao và nhất là cú khả năng sỏng tạo, linh hoạt, thớch ứng nhanh với những biến đổi nhanh chúng của cụng nghệ sản xuất, của ngành nghề. Đú là bộ phận "đầu tàu", "mũi nhọn", “chất lượng cao”, đúng vai trũ nũng cốt trong mọi hoạt động của nguồn nhõn lực trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Nguồn nhõn lực chất lượng cao là một khỏi niệm mang tớnh lịch sử. Mỗi giai đoạn khỏc n hau thỡ yờu cầu về “chất lượng cao” của bộ phận này đặt ra cú sự khỏc nhau, song dự cú sự khỏc nhau thế nào chăng nữa thỡ bộ phận này bao giờ cũng “chất lượng cao” hơn, toàn diện hơn bộ phận cũn lại của nguồn nhõn lực, cú vai trũ làm nũng cốt và khả năng dẫn dắt sự phỏt triển của nguồn nhõn lực núi chung phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, của địa phương, lĩnh vực trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Từ phõn tớch trờn, cú thể đưa ra khỏi niệm: Nguồn nhõn lực chất lượng cao là bộ phận chất lượng cao của nguồn nhõn lực, thể hiện sức mạnh và vai trũ "đầu tàu", nũng cốt trong mọi hoạt động kinh tế - xó hội của đất nước, vựng, địa phương và lĩnh vực trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Đối với nước ta hiện nay, nguồn nhõn lực chất lượng cao được Đảng xỏc định rừ trong Đại hội XI, đú là bộ phận chất lượng cao của nguồn nhõn lực, bao gồm những người khụng chỉ cú tài năng, chuyờn mụn giỏi theo lĩnh vực
hoạt động và chuyờn mụn của mỡnh, mà cũn cú đầy đủ đạo đức của ng ười cỏch mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhõn dõn, thật sự “vừa hồng, vừa chuyờn” như Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ giỏo. Đú là những người “giỏi”, “đầu đàn” trờn tất cả cỏc mặt, cỏc lĩnh vực hoạt động , nũng cốt trong nguồn nhõn lực quốc gia.
Nguồn nhõn lực chất lượng cao cần được hiểu một cỏch toàn diện với cỏc yếu tố số lượng, chất lượng và cơ cấu. Cả ba yếu tố: số lượng, chất lượng và cơ cấu quan hệ biện chứng với nhau trong chỉnh thể thống nhất tạo nờn sức mạnh, khả năng lao động, vai trũ “đầu tàu”, nũng cốt và sự phỏt triển của nguồn nhõn lực này.
- Tiờu chớ đỏnh giỏ (định tớnh, định lượng) nguồn nhõn lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay.
Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh phỏt triển nguồn nhõn lực, “Đặc biệt coi trọng phỏt triển đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỏi, độ i ngũ chuyờn gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cỏn bộ khoa học, cụng nghệ đầu đàn” [43, tr.130]. Căn cứ vào quan điểm của Đảng và đặc biệt là tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực hiện nay, cú thể xem xột nguồn nhõn lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay gồm:
+ Những cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỏi.
+ Đội ngũ chuyờn gia, quản trị doanh nghiệp giỏi. + Người lao động lành nghề.
+ Cỏc cỏn bộ khoa học, cụng nghệ.
Những lực lượng nằm trong nguồn nhõn lực chất lượ ng cao nờu trờn cũng phự hợp với kết quả khảo sỏt của tỏc giả luận ỏn. Theo kết quả khảo sỏt bằng phiếu, với cõu hỏi lực lượng nào là nguồn nhõn lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay, nhỡn chung đều nhất trớ cỏc lực lượng kể trờn với tỷ lệ khỏ cao. Trờn 54% số giỏo viờn đại học được hỏi cho là những cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỏi; 77,5% cho là những chuyờn gia, quản trị doanh nghiệp giỏi;
khoảng 90% cho là những lao động lành nghề; 88,77% cho là những cỏn bộ khoa học, cụng nghệ. Tỷ lệ này tương ứng ở số sinh viờn được hỏi là: 67,73%, 83,93%, 89,63%, 87,04% [phụ lục 3].
Số lượng là “cốt vật chất”, núi lờn quy mụ của nguồn nhõn lực này. Vấn đề trước hết là bảo đảm cho nguồn nhõn lực chất lượng cao cú đủ số lượng theo yờu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
Chất lượng là một yếu tố cú nội dung rộng lớn, núi lờn trỡnh độ toàn