- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.2. MỘT SỐ MÂU THUẪN CẦN GIẢI QUYẾT TRONG PHÁT HUY VAI TRề CỦA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRề CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.2.1.Mõu thuẫn giữa yờu cầu phải cú đội ngũ làm cụng tỏc giỏo dục - đào tạo để phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao với những hạn chế của đội ngũ này trong cỏc trường đại học ở Việt Nam hiện nay
Nguồn nhõn lực chất lượng cao là những người lao động, cỏn bộ quản lý, lónh đạo giỏi, những chuyờn gia, quản trị kinh doanh giỏi, cỏn bộ khoa học
cụng nghệ đầu ngành cú đủ đức và đủ tài, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, nắm chắc khoa học kỹ thuật, cú trỡnh độ làm chủ khoa học cụng nghệ, giỏi kinh doanh, giỏi lónh đạo, quản lý, lao động và làm việc v ới chất lượng, hiệu quả cao, tiếp thu nhanh và theo kịp trỡnh độ khoa học cụng nghệ tiờn tiến trong khu vực và thế giới. Điều đú khỏch quan đũi hỏi phải cú đội ngũ làm cụng tỏc giỏo dục - đào tạo đỏp ứng yờu cầu. Khụng thể cú được sự phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao tốt và hiệu quả nhất, nếu khụng cú được đội ngũ làm cụng tỏc giỏo dục - đào tạo đỏp ứng yờu cầu.
Nhiều dự bỏo cho rằng, đến năm 2020, cơ cấu nhõn lực của giỏo dục đại học nước ta cần tăng tỷ lệ số giảng viờn cú trỡnh độ sau đại học lờn khoảng 80%, trong đú số cú học vị tiến sĩ đạt 40%, số giảng viờn cú học hàm giỏo sư, phú giỏo sư từ 10% hiện nay lờn tới 15%” [124, tr.166]. Trong khi đú, đội ngũ làm cụng tỏc giỏo dục - đào tạo, đội ngũ người t hầy hiện tại tuy cú nhiều ưu điểm, nhưng nhỡn chung, cũn khỏ nhiều hạn chế, thiếu về số lượng, bất hợp lý về cơ cấu, yếu kộm về chất lượng. Đõy là một mõu thuẫn lớn trong g iỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
Theo Bộ Giỏo dục và Đào tạo, năm học 2011 - 2012 quy mụ đội ngũ giảng viờn vẫn cũn khiờm tốn so với tốc độ tăng quy mụ đào tạo; tỉ lệ giảng viờn cú trỡnh độ tiến sĩ hoặc cú chức danh khoa học cũn thấp. Cũn cú sự thiếu hụt khỏ lớn về số lượng đội ngũ những người thầy - lực lượng chủ lực quyết định trong cụng tỏc giỏo dục - đào tạo để cú thể đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao trong thời kỳ mới. Hơn nữa, người thầy cũn phải là tấm gương cho sinh viờn về khả năng sư phạm, năng lực nghiờn cứu và thành tớch hoạt động khoa học của mỡnh, nhưng vấn đề này ở đội ngũ người thầy cũn hạn chế, chưa đỏp ứng thật tốt yờu cầu. Theo Tổ chức ISI, số bài bỏo quốc tế gửi đi từ địa chỉ Việt Nam trung bỡnh trong 10 năm qua là 80 bài/năm; trong khi đú, tương tự được gửi đi từ Thỏi Lan là hơn 300 bài/năm [123, tr.215-216]. Điều đú một phần núi lờn hạn chế của đội ngũ những người
thầy về năng lực nghiờn cứu khoa học, khả năng hội nhập quốc tế, sự khộp kớn, bú hẹp khụng gian hoạt độn g của nền giỏo dục - đào tạo Việt Nam.
Đõy là một mõu thuẫn cần nhận thức đỳng, thật sự thấu đỏo và phải cú chiến lược giỏo dục - đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực phự hợp. Đú là một tất yếu khỏch quan. Giải quyết mõu thuẫn này là yờu cầu đặc biệt quan trọng đũi hỏi phải xõy dựng được đội ngũ làm cụng tỏc giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao đủ sức đỏp ứng yờu cầu. Đõy phải được xem xột là một mũi “đột phỏ” quan trọng trong khõu “đột phỏ”: phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của nước ta t hời kỳ mới.
3.2.2. Mõu thuẫn giữa yờu cầu phải cú mụi trường giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao với sự lạc hậu của chớnh mụi trường giỏo dục - đào tạo trong cỏc trường đại học ở Việt Nam hiện nay
Mụi trường giỏo dục - đào tạo là vấn đề cơ bả n đối với bất cứ một nền giỏo dục nào, đối với bất cứ nhà trường và trỡnh độ đào tạo nào. Một mụi trường dõn chủ, lành mạnh, bỡnh đẳng, nghiờm tỳc là đũi hỏi bức thiết của tỡnh hỡnh. Tại buổi Lễ chào mừng Giỏo sư Ngụ Bảo Chõu đoạt giải thưởng Fields 2010 tại Trung tõm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đỡnh, Hà Nội, Giỏo sư núi: “Mụi trường khoa học lành mạnh, nghiờm tỳc là vụ cựng quan trọng để nuụi dưỡng cỏc tài năng”, “Phải cú sự bỡnh đẳng giữa già và trẻ và tụn trọng tự do tuyệt đối trong khoa học” [130, tr.5]. Một mụi trường như thế là rất cần thiết cho giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao trong cỏc trường đại học nước ta hiện nay.
Tuy nhiờn, mụi trường giỏo dục - đào tạo hiện nay ở nước ta cũn bú hẹp, khộp kớn, thiếu dõn chủ, nhiều tiờu cực, thiếu bỡnh đẳng, mang nặng dấu ấn bao cấp, khụng tạo điều kiện phỏt huy tốt trớ tuệ và năng lực của người dạy và tớch tự giỏc học tập, rốn luyện của người học. Giỏo sư Piene Danrrulat - một trong 12 nhà vật lý hàng đầu của thế giới đó từng làm việc 9 năm ở Việt Nam đó cú nhận xột đỏng suy ngẫm về mụi trường giỏo dục - đào tạo, mụi trường
khoa học của Việt Nam: “… bản thõn nhiều nhà khoa học khụng cú sự say mờ và khụng hiểu làm khoa học cú nghĩa là như thế nào. Tụi xin nhấn mạnh đõy là vấn đề rất nghiờm trọng” [65, tr.73]. Đỏnh giỏ này cũng phự hợp với kết quả khảo sỏt bằng phiếu trưng cầu của tỏc giả luận ỏn. Cú từ 45 đến 65% số sinh viờn đại học được hỏi ở cỏc trường Đại học Hàng hải, Đại học Giao thụng vận tải, Đại học Khoa học xó hội nhõn văn Hà Nội cho rằng, mụi trường giỏo dục đại học cũn bất cập, hạn chế; hơn 60% cho rằng cú tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm, hơn 70% cho rằng chưa được đỏnh giỏ đỳng, hơn 75% cho rằng chưa phỏt huy tốt trỡnh độ chuyờn mụn, hơn 40% cho rằng khụng yờn tõm gắn bú với cụng việc [4], [160], [15].
Mụi trường giỏo dục - đào tạo tỏc động thường xuyờn, liờn tục tới mọi hoạt động đào tạo, bao gồm cả đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ, cụng nhõn viờn của cỏc tổ chức đào tạo. Tổ chức nào, trường đại học nào cú mụi trường thực sự lành mạnh, dõn chủ, chứ khụng phải là hỡnh thức, thỡ mới tạo ra điều kiện, cơ hội cho mọi thành viờn tham gia một cỏch tớch cực, sỏng tạo vào cụng tỏc giỏo dục - đào tạo của trường đú. Mụi trường đú cũn thể hiện ở cỏc mối quan hệ giữa thầy và trũ; giữa giỏo dục và đời sống; giữa lý thuyết và thực hành, ứng dụng; giữa nhà trường và xó hội; giữa học với hành…. Toàn bộ cỏc quan hệ đều cần được thực hiện tốt và hài hũa, nhưng hiện nay cỏc quan hệ đú ở cỏc trường đại học nước ta cũn nhiều hạn chế và bấp cập. Đú là mõu thuẫn. Muốn phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao rứt khoỏt phải cú được mụi trường giỏo dục - đào tạo thớch ứng, để ở đú, tớnh tớch cực, tự giỏc của người học được phỏt huy cao độ; niềm say mờ khoa học và học tập được kớch thớch; năng lực sỏng tạo của cả thầy và trũ được thỳc đẩy mạnh mẽ; kết quả học tậ p, thi cử, kết quả luận văn, luận ỏn được đỏnh giỏ cụng bằng, khỏch quan; sau khi tốt nghiệp thỡ người học thấy rừ tương lai, nhanh chúng hũa nhập.
Mõu thuẫn trờn cần phải nhận thức đỳng, trờn cơ sở đú thực thi giải phỏp cụ thể nõng cao chất lượng giỏo dụ c - đào tạo nguồn nhõn lực ở cỏc trường
đại học nước ta trong thời gian tới. Giải quyết mõu thuẫn trờn thực chất là vấn đề tạo dựng mụi trường, đũi hỏi sự nỗ lực rất cao của tồn xó hội, của cả hệ thống giỏo dục - đào tạo, mà trực tiếp là của cỏc trường đại học trờn nền tảng tư duy mới về giỏo dục - đào tạo, hướng vào trực tiếp đỏp ứng tốt nhất yờu cầu về mụi trường giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao.
3.2.3.Mõu thuẫn giữa yờu cầu cao của cụng tỏc giỏo dục - đào tạo trong nền kinh tế thị trường với tớnh ổn định của cụng tỏc giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao trong cỏc trường đại học ở Việt Nam hiện nay
Nền kinh tế thị trường đũi hỏi rất cao cụng tỏc giỏo dục - đào tạo để cú thể cú nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu. Đặc điểm cơ bản c ủa kinh tế thị trường là tớnh năng động. Từ khi chỳng ta thực hiện nền kinh tế thị trường, đặc điểm ấy đó tỏc động mạnh mẽ đến cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, đến từng con ngươỡ và từng tổ chức. Trong điều kiện ấy, cụng tỏc giỏo dục - đào tạo phải tạo dựng mụi trường đào tạo để khụng những trực tiếp phỏt huy tớnh sỏng tạo trong giỏo dục - đào tạo, làm cho đội ngũ giảng viờn yờn tõm gắn bú với sự nghiệp đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao. Thế nhưng, sự đũi hỏi đú về cụng tỏc giỏo dục - đào tạo hiện nay chưa đỏp ứng được.
Tỡnh trạng thiếu dõn chủ diễn ra cũn khỏ phổ biến trong cỏc bước, cỏc khõu, cỏc mặt, cỏc hoạt động của quỏ trỡnh giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao; tỡnh hỡnh đời sống vật chất, tinh thần cũn nhiều khú khăn trong đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ, cụng nhõn viờn ở cỏc trường đại học là những nguyờn nhõn làm cho cụng tỏc giỏo dục - đào tạo cũn hạn chế, cản trở đến chất lượng đào tạo. Sự làm việc cầm chừng, thiếu ý chớ vươn lờn, thiếu tinh thần học hỏi, khụng say mờ nghiờn cứu khoa học, tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” cú một nguyờn nhõn quan trọng là do thiếu mụi trường giỏo dục - đào tạo hấp dẫn, do cụng tỏc giỏo dục - đào tạo cũn nhiều hạn chế, thiếu năng động. Xem nhẹ, khụng quan tõm đỳng mức đến giỏo dục - đào tạo, thỡ khụng thể cú nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu; trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề này càng trở nờn cấp thiết.
Đặc tớnh năng động của kinh tế thị trường đũi hỏi, tạo điều kiện và thỳc đẩy cỏc lĩnh vực hoạt động khỏc cũng phải năng động t heo. Đú là sự tỏc động khỏch quan, theo chiều hướng tớch cực và phỏt triển. Giỏo dục - đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao cũng phải năng động. Điều đú cú nghĩa là, giỏo dục - đào tạo phải thớch ứng và đỏp ứng được yờu cầu của thị trường một cỏch nhanh chúng, kịp thời và hiệu quả. Thị trường lao động của nền kinh tế nước nhà đũi hỏi số lượng, chất lượng nguồn nhõn lực chất lượng cao ra sao, thỡ giỏo dục - đào tạo phải tạo ra nguồn nhõn lực như thế ấy. Đú là mối quan hệ biện chứng. Thực tế, do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, cụng tỏc giỏo dục - đào tạo trong cỏc trường đại học mang tớnh ổn định khỏ lõu dài, sức ỳ khỏ lớn. Nội dung, chương trỡnh chậm đổi mới; phương phỏp đào tạo và quản lý theo nếp cũ; cơ chế đỏnh giỏ, kiểm tra, chớnh sỏ ch đối với con người cũn hạn chế; phương tiện, cơ sở vật chất trang bị lạc hậu… là những biểu hiện cụ thể về sức ỳ, hạn chế trong giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao ở cỏc trường đại học nước ta, cần kiờn quyết khắc phục.
Giải quyết mõu thuẫn này cần quỏn triệt sõu sắc cỏc quan điểm cơ bản của Đảng. Yờu cầu giỏo dục - đào tạo trong cỏc trường đại học ở Việt Nam hiện nay là phải tập trung cao và quyết liệt với một lộ trỡnh xỏc định nhằm nõng cao bản lĩnh chớnh trị, trỡnh độ khoa học, trỡnh độ l ý luận, trỡnh độ chuyờn mụn, ngoại ngữ, cụng nghệ thụng tin và khả năng hoạt động khoa học độc lập, khả năng phối hợp tập thể; đạo đức và tỏc phong khoa học; khả năng hội nhập quốc tế cho nguồn nhõn lực chất lượng cao. Đú là hệ phẩm chất, năng lực toàn diện mà giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao của nước ta trong tỡnh hỡnh mới cần hướng tới và thực hiện hiệu quả. Điều đú đũi hỏi phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giỏo dục - đào tạo. Đú là: đổi mới theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa, dõn chủ húa, hội nhập quốc tế; đổi mới nhận thức, tư duy giỏo dục - đào tạo; hoàn thiện thể chế phỏt triển, cơ chế quản lý giỏo dục - đào tạo phự hợp với điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; hoàn thiện, phỏt triển hệ thống giỏo dục; đổi mớ i nội dung,
chương trỡnh, phương phỏp; phỏt triển, nõng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý; xõy dựng mụi trường giỏo dục - đào tạo lành mạnh, dõn chủ; đẩy mạnh giỏo dục chớnh trị tư tưởng; nõng cao hiệu quả hội nhập quốc tế; hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch, thực hiện tốt cụng bằng xó hội.
3.2.4. Mõu thuẫn giữa yờu phải cú nguồn nhõn lực chất lượng cao với sự hạn chế của cơ chế, chớnh sỏch cho giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao trong cỏc trường đại học ở Việt Nam hiện n ay
Sự phỏt triển kinh tế, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế đũi hỏi rất cao về nguồn lực chất lượng cao. Điều này vừa tạo ra cơ hội nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, vừa tạo ra những thỏch thức và nguy cơ lớn. Điều đú biểu hiện ở chỗ: thứ nhất, nếu khụng đào tạo được nguồn nhõn lực tốt thỡ khụng thể hội nhập tốt, khụng thể tận dụng được cơ hội và tiếp thu trỡnh độ khoa học cụng nghệ và quản lý tiến tiến, hiện đại của thế giới; thứ hai, sẽ diễn ra tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm”, sự xõm nhập của văn hoỏ, lối sống ngoại lai, nguy cơ thương mại hoỏ giỏo dục - đào tạo. Khụng cú được nguồn nhõn lực chất lượng cao đủ sức đỏp ứng yờu cầu, thỡ hai biểu hiện của thỏch thức trờn sẽ trở thành thực tế, tỏc động mạnh mẽ, và do đú, nền kinh tế nước ta sẽ càng trở nờn tụt hậu. Yờu cầu phỏt triển kinh tế trong thời kỳ mới đặt ra rất cao đối với giỏo dục đại học, nhưng cơ chế, chớnh sỏch hiện tại lại khụng đỏp ứng tốt yờu cầu. Trờn thực tế, tốc độ tăng quy mụ đào tạo hiện nay vẫn cũn cao so với khả năng đỏp ứng của cỏc điều kiện bảo đảm, dẫn đến chất lượng đào tạo cũn hạn chế, đặc biệt là đào tạo trỡnh độ cao.
Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế, Tổng cục Thống kờ, Tổ chức Y tế thế giới và UNICEF “cú tới 90% học sinh muốn lờn đại học, song chỉ cú 10% đạt nguyện vọng; 30% số thanh niờn thành thị tốt nghiệp phổ thụng trung học lờn đại học, chỉ cú 21,11% thanh niờn nụng thụn tốt nghiệp phổ thụng trung học đạt điều đú; cú khoảng 14% thanh niờn thành thị tốt nghiệp đại học, trong khi con số này ở nụng thụn là 1,5%” [123, tr.111]. Trong khi đú, “Cơ chế tài chớnh của giỏo dục, trong đú cú học phớ, chậm được đổi mới, bất hợp lý kộo
dài, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phỏt triển quy mụ gắn với yờu cầu chất lượng ngày một cao hơn” [15, tr.11]. Kết quả khảo sỏt của tỏc giả luận ỏn cho thấy, đa số ý kiến được hỏi (từ 60 đến hơn 70% số người được hỏi), kể cả thầy và trũ, trong cỏc trường đại học ở miền Nam cũng như ở miền Bắc, về khoa học xó hội hay khoa học tự nhiờn, hoặc cỏc trường kỹ thuật, cho rằng cơ