- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRề CỦA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRề CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOVỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1.1. Thành tựu và nguyờn nhõn thực hiện vai trũ của giỏo dục - đào tạo với việc phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao
* Thành tựu:
Thứ nhất, giỏo dục - đào tạo đó tạo ra nguồn nhõn lực chất lượng cao cú tri thức, trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ tư duy khoa học bước đầu đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển đất nước.
Đõy là thành tựu quan trọng về trớ lực của nguồn nhõn lực chất lượng cao mà giỏo dục - đào tạo đó tạo ra trong thời gian qua. Đến 2012, cả nước cú 4,28 triệu người cú trỡnh độ từ cao đẳng, đại học trở lờn, trong đú cú 24,2 nghỡn tiến sĩ, 101.000 thạc sĩ. So với năm 1996, đội ngũ này tăng hơn 4,6 lần (trung bỡnh 11,6%/năm), số tiến sĩ tăng hơn 2,6 lần, tuổi bỡnh quõn là 38,5% [4, tr.182]. Nhờ cú tri thức khoa học, trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, trỡnh độ tư duy, phương phỏp làm việc khoa học do giỏo dục - đào tạo trang bị mà nguồn nhõn lực chất lượng cao nước ta trờn cỏc lĩnh vực đều phỏt triển, đúng gúp xứng đỏng tài năng, trớ tuệ, cụng sức vào sự nghiệp đổi mới.
Nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao bước đầu đỏp ứng được yờu cầu về trang bị tri thức, trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ tư duy khoa học cho người học. Nội dung
giảng dạy ở cỏc nhà trường đó trực tiếp trang bị cho sinh viờn tri thức cần thiết, cập nhật, tiờn tiến, hiện đại theo mục tiờu đào tạo của từng trường. Cỏc bộ mụn khoa học cơ bản như toỏn, lý, húa, cỏc khoa học xó hội và nhõn văn, cỏc chuyờn
ngành lý luận như triết học, kinh tế chớnh trị học, chủ nghĩa xó hội khoa học, tư tưởng Hồ Chớ Minh, lịch sử Đảng... được giảng dạy một cỏch cú hệ thống, cơ bản. Điều đú trực tiếp giỳp người học cú phương phỏp luận và phương phỏp tư duy tốt, tạo điều kiện cho sự phỏt triển trớ tuệ, nõng cao năng lực tư duy, kỹ năng làm việc của người học sau khi tốt nghiệp. Từ đú nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực chất lượng cao. Những cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỏi; chuyờn gia, quản trị doanh nghiệp; lao động lành nghề; những cỏn bộ khoa học, cụng nghệ được trang bị tri thức khoa học khỏ toàn diện, thế giới quan, phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cơ bản đỏp ứng yờu cầu lónh đạo, quản lý, quản trị doanh nghiệp, lao động, khoa học cụng nghệ, với tư cỏch là lực lượng “đầu tàu” của nguồn nhõn lực đất nước trờn cỏc lĩnh vực.
Hệ thống giỏo khoa, giỏo trỡnh, tài liệu ngày càng đầy đủ, phong phỳ ở tất cả cỏc bậc học. Cú hệ thống sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, hệ thống tài liệu chớnh thức trong chương trỡnh, nội dung của cỏc nhà trường; cú cả tài liệu, sỏch tham khảo cỏc loại rất phong phỳ, đa dạng cho tất cả cỏc đối tượng người học, tuy cũn cú những bất cập và hạn chế, nhưng về cơ bản, đỏp ứng khỏ tốt nhu cầu học tập của cỏc đối tượng. Cỏc trường đại học đó cú nhiều cố gắng khắc phục tỡnh trạng dạy chay, thiếu tài liệu, tư liệu dạy - học; đó chỳ trọng đưa cụng nghệ thụng tin vào phục vụ giảng dạy; bỏm sỏt sự phỏt triển của đời sống kinh tế - xó hội đất nước trong tỡnh hỡnh mới để nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao. Hàng năm, cỏc trường đại học đều chỉ đạo cho cỏc khoa, tổ bộ mụn xem xột, điều chỉnh nội dung, chương trỡnh và phương phỏp cho phự hợp với sự phỏt triển của khoa học và thực tế, đảm bảo tớnh cập nhật, khắc phục dần sự lạc hậu.
Trỡnh độ chung của nhõn lực chất lượng cao cú sự phỏt triển. Sự phự hợp giữa giỏo dục - đào tạo với việc làm, sự đỏp ứng nhu cầu cụng việc của người học sau khi tốt nghiệp ra trường cơ bản đỏp ứng được yờu cầu. Kết quả điều tra bằng phiếu trưng cầu cho thấy, cú khoảng 55% số thầy giỏo, cụ giỏo được hỏi đỏnh giỏ ưu điểm nổi bật của nguồn nhõn lực chất lượng cao nước ta hiện
nay là cú kiến thức rộng, trỡnh độ chuyờn mụn sõu, cú trỡnh độ tư duy và khả năng làm chủ khoa học cụng nghệ [phụ lục, 3, 7, 11]. Theo kết quả khảo sỏt của Đề tài cấp Nhà nước KX.03 -22/06-10, cú 40,3% số người được điều tra (nam) là hoàn toàn phự hợp với cụng việc đầu tiờn, 46,5% là tương đối phự hợp; tuy nhiờn, tỷ lệ này ở nữ thấp hơn; song đối với cụng việc thứ hai thỡ tỷ lệ tương ứng ở nữ lại cao hơn [179, tr.254].
Việc trang bị tri thức, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ tư duy khoa học cho người học được Đảng, Nhà nước và cỏc trường đại học đặc biệt quan tõm. Chớnh phủ đó ban hành nhiều chớnh sỏch, luật, nghị định quy định
ngày càng rừ yờu cầu trang bị tri thức, chuyờn mụn, trỡnh độ tư duy khoa học cho cỏc đối tượng đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao. Trong khoảng 10 năm trở lại đõy, cỏc trường đại học đó cú rất nhiều cố gắng, tập trung phỏt triển và nõng cao trỡnh độ tư duy, phương phỏp làm việc khoa học của người lao động, đỏp ứng tiờu chớ của nguồn nhõn lực chất lượng cao . Bộ Giỏo dục và Đào tạo thực hiện ban hành chuẩn quốc gia đối với cơ sở giỏo dục đại học ; quy định về tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục đại học , chuẩn đối với chương trỡnh đào tạo cỏc trỡnh độ giỏo dục đại học, yờu cầu tối thiểu để chương trỡnh đào tạo được thực hiện; quy trỡnh và chu kỳ kiểm định chất lượng giỏo dục đại học; nguyờn tắc hoạt động, điều kiện và tiờu chuẩn của tổ chức, cỏ nhõn hoạt động kiểm định chất lượng giỏo dục; thực hiện khỏ tốt kiểm định chất lượng giỏo dục đại học làm căn cứ để Nhà nước và xó hội giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ sở giỏo dục đại học.
Những căn cứ trờn làm cơ sở để cỏc trường đại học thực hiện nõng cao trỡnh độ, năng lực tư duy, phương phỏp làm việc của người học. Hiện nay, nguồn nhõn lực chất lượng cao nước ta cú kiến thức khỏ rộng, trỡnh độ chuyờn mụn khỏ sõu, cú khả năng khỏ tốt làm chủ khoa học cụng nghệ, đúng vai trũ nũng cốt của nguồn nhõn lực trong sự phỏt triển đất nước. Kết quả điều tra bằng phiếu trưng cầu cho thấy, cú khoảng 55% số giảng viờn đại học được hỏi đỏnh giỏ ưu điểm nổi bật của nguồn nhõn lực chất lượng cao nước ta hiện nay
là cú kiến thức rộng, trỡnh độ chuyờn khỏ mụn sõu, cú khả năng làm chủ khoa học cụng nghệ [phụ lục, 3,7,11]. Nguồn nhõn lực và nguồn nhõn lực chất lượng cao là nhõn tố quyết định phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước. Theo Bỏo Nikkei (Nhật Bản), “Việt Nam nổi lờn như một cụng xưởng sản xuất đầy hứa hẹn với nhiều lợi thế, trong đú cú lực lượng lao động dồi dà o, khoảng 75% dõn số ở độ tuổi dưới 40 và chi phớ nhõn cụng cú tớnh cạnh tranh cao ” [160, tr.8]. Trong 5 năm gần đõy, cỏc nhà khoa học Việt Nam đó tạo ra 142 giống cõy trồng mới cú năng suất, chất lượng cao, tro ng đú, đó chọn tạo và tuyển chọn được gần 100 giống lỳa mới, đưa năng suất lỳa bỡnh quõn cả nước đạt trờn 52,3 tạ/ha/2010, đứng đầu Đụng Nam Á [4, tr.177]. Vớ dụ này cho thấy trỡnh độ chuyờn mụn của nguồn nhõn lực chất lượng cao nước ta đó đỏp ứng được yờu cầu của đời sống kinh tế - xó hội, họ thực sự đúng vai trũ nũng cốt trong cụng cuộc đổi mới đất nước.
Đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục nhỡn chung đỏp ứng yờu cầu trang bị tri thức, trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ tư duy khoa học cho người học; cơ sở vật chất ngày càng được cải thiện. Đến năm 2010, cả nước cú hơn
60.000 giảng viờn, cụng nhõn viờn đang làm việc trong cỏc trường đại học đỏp ứng nhu cầu học tập của hơn 1,7 triệu sinh viờn đang học [15, tr.4]. Đến năm 2012, cả nước cú 127 cơ sở đào tạo thạc sĩ với quy mụ hơn 64.000 học viờn cao học thuộc 970 chuyờn ngành; 150 cơ sở đào tạo tiến sĩ (gồm cả trường đại học và viện nghiờn cứu) với gần 5.600 nghiờn cứu sinh thuộc 1.056 chuyờn ngành [7, tr.4]. Số giảng viờn đại học tăng tốc độ bỡnh quõn 10%/năm; năm 2001 cú gần 36.000 người, năm 2007 cú gần 64.000 người; số nhõn lực trỡnh độ đại học tăng 20%/năm [48, tr.85]. Đội ngũ giảng viờn đại học đó phỏt huy khỏ tốt phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, sư phạm trong việc “gieo trồng”, vun đắp cỏc thế hệ tương lai. Đội ngũ giảng viờn, đặc biệt là giảng viờn trẻ ở cỏc trường đại học cú n hiều cố gắng, đúng gúp xứng đỏng vào giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao. Phương phỏp giảng dạy được đổi mới đỏp ứng yờu cầu nhất định trong đào tạo nhõn lực chất
lượng cao. Cụng nghệ thụng tin, phương phỏp mụđull ngày càng được sử dụng rộng rói. Đú là một xu hướng tớch cực. Phương phỏp dạy học tớch cực, phỏt huy tớnh tớch cực của sinh viờn được quan tõm, thường xuyờn tổ chức rỳt kinh nghiệm để nõng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Đội ngũ quản lý giỏo dục tăng về số lượn g, dần nõng cao về chất lượng, bước đầu khắc phục sự bất hợp lý về cơ cấu . Quản lý giỏo dục ở cỏc trường đại học đó cú bước chuyển biến tớch cực theo hướng chuẩn húa (chuẩn húa nhà trường, chuẩn húa nhà giỏo, chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ quản lý và cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp). Nhằm đỏp ứng yờu cầu quản lý giỏo dục - đào tạo nguồn nhận lực chất lượng cao, nhiều cơ chế, chớnh sỏch quản lý được ban hành. Năm 2010, Ban Cỏn sự Đảng Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ra nghị quyết xỏc định tập trung đổi mới quản lý giỏo dục đại học giai đoạn ba năm 2010 - 2012 làm khõu đột phỏ. Theo đú, “Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó đề ra chương trỡnh hành động thực hiện nghị quyết trờn, bao gồm 11 nhiệm vụ lớn, trong đú đó ban hành 23 văn bản mới quản lý giỏo dục đại học của Chớnh phủ và c ủa Bộ Giỏo dục và Đào tạo” [15, tr.4]. Cơ chế tài chớnh trong quản lý giỏo dục từng bước được đổi mới; việc phõn cấp quản lý giỏo dục và quyền tự chủ trong giỏo dục của cỏc cơ sở giỏo dục được tăng lờn. Cải cỏch hành chớnh được đẩy mạnh mang lại hiệu quả thiết thực tạo thuận lợi cho quản lý giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Cơ sở vật chất phục vụ giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao ngày càng được cải thiện. Cú nhiều cố gắng khắc phục tỡnh trạng dạy chay, thiếu tài liệu, tư liệu dạy - học; đó chỳ trọng đưa cụng nghệ thụng tin (hệ thống mỏy tớnh, mạng được trang bị khỏ đầy đủ) vào phục vụ giảng dạy; bỏm sỏt sự phỏt triển của đời sống kinh tế - xó hội đất nước để nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo.
Khả năng tự học tập, tự nghiờn cứu trau dồi tri thức, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ tư duy khoa học của sinh viờn cơ bản đỏp ứng được yờu cầu, tạo điều kiện hoạt động và học tập độc lập để phỏt triển sau khi tốt
nghiệp ra trường. Những sinh viờn, học viờn học trong cỏc trường đại học được chỳ trọng bồi dưỡng phương phỏp, kỹ năng tự học tập, tự nghiờn cứu trong quỏ trỡnh học tập. Vấn đề tự học tập, tự nghiờn cứu của sinh viờn là vấn đề cú ý nghĩa trực tiếp quyết định đến chất lượng học tập của sinh viờn tại nhà trường và tạo cơ sở cho họ phỏt triển sau này. Cỏc trường đại học đó chỳ trọng bồi dưỡng phương phỏp, kỹ năng tự học tập, tự nghiờn cứu cho người học. Phương chõm biến quỏ trỡnh giỏo dục thành quỏ trỡnh tự giỏo dục được quan tõm, tuy việc thực hiện cũn cú hạn chế, nhưng đó tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viờn phỏt triển kỹ năng tự học tập, tự nghiờn cứu của mỡnh ngay khi họ cũn ngồi ghế nhà trường. Thụng qua cỏc hỡnh thức tự học, tự ụn tập, tự nghiờn cứu, tham gia cỏc hoạt độn g khoa học, làm luận văn, đồ ỏn tốt nghiệp... ở trường, mà phương phỏp, kỹ năng tự học tập, tự nghiờn cứu, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ tư duy khoa học được hỡnh thành và phỏt triển đỏp ứng được yờu cầu. Vỡ thế, sau khi ra trường nhiều người tron g họ đó khỏ nhanh chúng hũa nhập với đời sống kinh tế - xó hội, phấn đấu vươn lờn, tự khẳng định và ngày càng phỏt triển. Những sinh viờn, học viờn học trong cỏc trường đại học, kể cả những học viờn trong cỏc trường của lực lượng vũ trang đều được trang bị những kiến thức cần thiết cập nhật, cơ bản và hiện đại, được bồi dưỡng, học tập theo những ngành nghề, chuyờn mụn nhất định theo nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, nhu cầu cụng việc tương lai.
Trỡnh độ tri thức, trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ tư duy kho a học của nguồn nhõn lực chất lượng cao bước đầu đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của đất nước. Theo Bỏo cỏo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoỏ VIII) Về Chiến lược cỏn bộ thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại
hoỏ đất nước ,
đến nay, 96,3% cỏn bộ cấp thứ trưởng và tương đương trở lờn cú trỡnh độ đại học, trờn đại học, trong đú 43,3% trờn đại học, 93% cú trỡnh độ cử nhõn và cao cấp chớnh trị; 100% cỏn bộ cấp vụ và tương đương ở cỏc cơ quan Trung ương trỡnh độ đại học và trờn đại học;
cú 80% trong tổng số gần 64.000 cỏn bộ cấp trưởng phũng và tương đương ở cỏc tỉnh, thành phố cú trỡnh độ đại học trở lờn [42, tr.198]. Trong vũng 10 năm, từ 2000 đến 2010, “tổng số nhõn lực qua đào tạo ở cỏc cấp và cỏc trỡnh độ đào tạo ở nước ta tăng gấp 3,4 lần, từ 5,9 triệu người năm 2000 đến 20,1 triệu người vào năm 2010 ” [122, tr.21]. Về trỡnh độ chuyờn mụn nhõn lực chất lượng cao, theo số liệu thống kờ cụ thể là: “cú trỡnh độ đại học trở lờn khoảng 94,7%, trong đú thạc sĩ là 35,5%, tiến sĩ là 30,5%” [179, tr.184]. Thực tiễn cho thấy, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề , năng lực tư duy của nhõn lực chất lượng cao ngày càng được nõng cao, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phỏt tiển kinh tế - xó hội.
Thứ hai, giỏo dục - đào tạo bước đầu phỏt huy được vai trũ trong phỏt triển, hoàn thiện nhõn cỏch, đạo đức nghề nghiệp, thể chất của nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu p hỏt triển đất nước.
Mục tiờu giỏo dục nước ta được xỏc định rừ là nhằm đào tạo con người phỏt triển toàn diện, cú đạo đức, trớ tuệ, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục - đào tạo đó bỏm sỏt mục tiờu chung về phỏt triển, hoàn thiện nhõn cỏch, đạo đức nghề nghiệp, thể chất và cụ thể húa với từng đối tượng và từng loại trường. Thụng qua hệ thống chương trỡnh, nội dung và phương phỏp, giỏo dục - đào tạo và nghiờn cứu