I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC
2. Cơ cấu bộ máy công ty
Bộ máy quản lý của Công ty đƣợc tổ chức theo kiểu trực tuyến. Đứng đầu là Giám đốc Công ty. Giúp việc cho Giám đốc có ba Phó giám đốc và Kế tốn trƣởng.
Giám đốc Cơng ty: Ngƣời nắm toàn bộ quyền hành, chỉ đạo chung tồn Cơng ty, ngƣời chủ tài khoản có quyền quyết định mọi vấn đề của Cơng ty. Ngồi ra Giám đốc Cơng ty cịn trực tiếp phụ trách các phịng nghiệp vụ:
Hình 2.1 Cơ cấu bộ máy cơng ty ETC8
3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN telecom đƣợc thể hiện thông qua số lƣợng thuê bao, doanh thu.
3.1. Số lượng thuê bao
Đây là một chỉ số quan trọng, thể hiện vị trí cạnh tranh của EVN telecom trên thị trƣờng, đồng thời cũng thể hiện doanh số của cơng ty.
Bảng 3.1 : Tình hình phát triển thuê bao của EVN telecom9
Đơn vị triêu đồng E - Com E - Mobile E - Phone E - Tel Trả Trước Leased Line Tổng cộng Ngày ADSL 24/02/2010 334386 10560 26967 1435 89999 530 77 463954 11/05/2009 321092 8985 25917 1262 103305 358 52 460971 20/03/2009 318123 8709 25777 1226 101216 311 52 455414 03/02/2009 314738 8570 25668 1169 99088 289 52 449574 16/01/2009 313973 8530 25638 1167 95130 284 52 444774 05/01/2009 313527 8495 25617 1161 94662 278 52 443792 17/12/2008 311805 8454 25567 1161 93897 263 52 441199
9
Nhìn vào biểu đổ ta có thể thấy số lƣợng thuê bao của EVN telecom phát triển khá nhanh. Điều này là hoàn toàn lý giải đƣợc do thị trƣờng viễn thông Việt Nam đang trong giai đoạn tăng tăng trƣờng mạnh mẽ. Sau gần 4 năm hoạt động thì đây là một con số khả quan khi mà mạng CDMA vẫn chƣa đƣợc phát triển. Hơn nữa 90% số lƣợng thuê bao của EVN telecom đều là thuê bao thực trong khi các mạng khác số lƣợng thuê bao ảo chiếm đên 60%.
3.2. Doanh thu
Doanh thu của công ty phản ánh tốc độ tăng trƣởng của công ty. Chúng ta xem xét tốc độ tăng trƣởng doanh thu của công ty qua bảng sau
Bảng 2.2.1 Doanh thu của EVN telecom từ 2007 đếnn 200910
Đơn vị: tỷ đồng STT Tên danh mục 2007 2008 2009 1 Dịch vụ viễn thông 2.950 3.658 3.980 2 Hoạt động xây lắp 7,511 16,475 10,956 3 Hoạt động khác 6,520 8,654 20 4 Cộng 2.964 3.683 4.011
10
Nhìn vào bảng chúng ta có thể thấy doanh thu của công ty đều tăng qua các năm. Năm 2009 đạt 3980 tỷ đồng tăng 80% so với cùng kỳ năm 2008. Phần lớn doanh thu của công ty đến từ dịch vụ viễn thông- sản phẩm chủ đạo của công ty. Doanh thu viễn thông đến 2 phần cƣớc chính là doanh thu bán máy và cƣớc phí. Ngồi ra cịn có một bộ phận khác là doanh thu từ internet, điện thoại cố đinh, điện thoại quốc tế… Do vậy cơng ty cần có những chính sách hợp lý để tăng cƣờng hơn nữa doanh thu của sản phẩm chủ đạo này.
II. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CHO CÔNG TY VIỄN THÔNGĐIỆN LỰC (ETC) ĐIỆN LỰC (ETC)
1. Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lƣợc của ETC
- Quản lý vận hành và khai thác mạng viễn thông điện lực. Đảm bảo vận hành ổn định, an toàn, liên tục, chất lƣợng phục vụ cao cho công tác chỉ đạo,điều hành sản xuất, vận hành hệ thống điện và kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
- Bảo dƣỡng, hiệu chỉnh, sửa chữa, cải tạo và nâng cấp hệ thống thiết bị mạng thông tin Viễn thông điện lực.
- Tƣ vấn, lập dự án, thiết kế các cơng trình Thơng tin viễn thơng.
- Lắp đặt các cơng trình thơng tin viễn thơng điện lực, các cơng trình điện lƣới 35Kv trở xuống.
- Sản xuất, lắp ráp và cung ứng các thiết bị thông tin viễn thông, tủ vật liệu cách điện điều khiển và các thiết bị điện, điện tử chuyên dùng.
- Sản xuất và cung ứng sứ thuỷ tinh cách điện, trang bị bảo hộ lao động, vật liệu cách điện từ gốc polyme, silicat, cao su,...
- Kinh doanh các dịch vụ về thơng tin viễn thơng trong và ngồi ngành, các dịch vụ thƣơng mại kinh doanh xuất nhập khẩu.
2. Phân tích mơi trƣờng kinh doanh bên trong và bên ngồi cơng ty:
2.1. Phân tích các yếu tố bên ngồi:
2.1.1. Môi tr ư ờng v ĩ mô: a. Yếu tố kinh tế:
Việt Nam đƣợc xếp là một nƣớc đông dân trên thế giới, với dân số hiện nay vào khoảng 85 triệu dân và dự đoán dân số sẽ tiếp tục tăng trong tƣơng lai. Cùng với tỷ lệ gia tăng dân số thì tốc độ tăng trƣờng GDP của Việt Nam trong những năm gần đây là khá cao trung bình khoảng 7%/năm (tính từ năm 2004-2007). Tuy nhiên, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới mà hiện nay mức tăng trƣởng GDP của Việt Nam chỉ còn khoảng 6%/năm. Kinh tế tăng trƣởng đồng nghĩa với việc gia tăng cơ hội cho thị trƣờng viễn thông. Do vậy tốc độ phát triển của các mạng viễn thông tại Việt Nam trong những năm gần đây là rất lớn.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi của sự phát triển kinh tế, thì vẫn cịn tồn tại những khó khăn của tỷ lệ lạm phát trong những năm gần đây gia tăng một cách chóng mặt. Tỷ lệ lạm phát trung bình đã lên đến hai con số (năm 2007 là 27%), tuy đã có những biện pháp để khống chế nhƣng cho đến năm 2009 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam vẫn giữ ở mức 7%/năm. Tỷ lệ lạm phát tăng đồng nghĩa với việc chi phí tăng làm cho doanh nghiệp bị giảm doanh thu và lợi nhuận. Hơn nữa, tỷ lệ lạm phát tăng cũng tác động đến mức chi tiêu của ngƣời dân, sức mua giảm dẫn đến nhu cầu tiêu dùng giảm và khiến lƣợng khách hàng cũng nhƣ doanh số của các nhà mạng bị ảnh hƣởng. Đó chính là một thách thức đối với các nhà mạng của Việt Nam.
Một nguy cơ nữa mà các nhà mạng phải đối mặt chính là lãi suất cho vay của ngân hàng liên tục tăng khiến cho việc vay vốn của cơng ty gặp khó khăn. Tỷ giá hối đối của đồng Việt Nam so với đồng Đô la Mỹ cũng liên tục tăng kể từ năm 2008 (từ 17500đ/$ lên 18950đ/$ năm 2010). Chính sách ngoại hối thắt chặt khiến cho việc nhập khẩu thiết bị của các công ty trở nên khó
khăn do khơng có đủ $ để thanh tốn. Đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam có tăng nhƣng mức độ giảm, tỷ lệ giải ngân thấp do khơng có vốn đối ứng.
b. Yếu tố chính trị:
Các yếu tố Chính phủ và chính trị có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải luôn tuân thủ các quy định về thuế, cho vay, bảo hiểm, quảng cáo, khuyến mại, luật chống độc quyền, bao vệ môi trƣờng…Gần đây, việc thắt chặt các quy định trong việc kinh doanh viễn thơng cũng gây ra khơng ít khó khăn cho các nhà mạng. Luật Viễn thơng dự kiến sẽ áp dụng vào tháng 7/2010 quy định tại điều 19 ghi rõ doanh nghiệp viễn thông phải thực hiện việc cạnh tranh lành mạnh theo quy định của luật cạnh tranh, doanh nghiệp viễn thông thống lĩnh thị trƣờng hoặc nắm giữ các thiết bị thiết yếu phải thực hiện thống kê, kế tốn riêng đối với dịch vụ viễn thơng chiếm thị phần khống chế để xác định giá thành dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế. Do vậy, các nhà mạng lớn nhƣ Viettel, Mobile phone, Vinaphone không đƣợc tự ý giảm giá cƣớc xuống dƣới mức quy định và không đƣợc khuyến mại, bán hàng dƣới mức giá vốn. Từ điều 47 đến điều 49 là những quy định về viêc sử dụng tài nguyên kho số, một trong những vấn nạn sim rác của các nhà mạng. Do tình trạng giảm giá khuyến mại tràn lan nhằm thu hút khách hàng mà hiện nay kho số của Việt Nam đã cạn kiệt. Mới đây, quy định về việc hồn thành đăng ký thơng tin th bao trả trƣớc của chính phủ chính là nhằm thu hồi những sim rác để hồi phục kho số.
c. Yếu tố cơng nghệ:
Có thể nói yếu tố cơng nghệ là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu của một hãng kinh doanh dịch vụ viễn thông. Nếu công nghệ không tốt đồng nghĩa với việc chất lƣợng đàm thoại và dịch vụ không tốt. Và nhƣ vậy cơng ty sẽ mất dần khách hàng của mình. Hiện tại EVN telecom đang sử dụng công nghệ CDMA để kinh doanh dịch vụ viễn thông di động và công nghệ điện thoại di động cố định không dây.
CDMA viết đầy đủ là Code Division Multiple Access nghĩa là đa truy nhập phân chia theo mã. Thuê bao mạng của CDMA chia sẻ cùng một giải tần chung, mọi khách hàng có thể nói đồng thời tín hiệu đƣợc phát đi trên cùng một giải tần. Còn GSM phân phối thành những kênh nhỏ rồi chia sẻ thời gian các kênh đó cho ngƣời sử dụng. Bên cạnh đó các tín hiệu của nhiều th bao khác nhau sẽ đƣợc mã hóa bằng các mã ngẫu nhiên khác nhau, sau đó đƣợc trộn lẫn và phát đi trên cùng một giải tần chung và chỉ đƣợc phục hồi duy nhất ở thiết bị thuê bao ở mã ngẫu nhiên tƣơng đƣơng. Do vậy, cơng nghệ này có tính bảo mật cao hơn so với GSM.
Nhờ hệ thống kích hoạt thoại, hiệu suất tái sử dụng tần số trải phổ cao và điều khển năng lƣợng, nên CDMA cho phép quản lý số lƣợng thuê bao nhiều gấp 5-20 lần so với công nghệ GSM. ÁP dụng kỹ thuật mã hóa thoại mới, CDMA nâng chất lƣợng điện thoại lên ngang bằng với hệ thống điện thoại hữu tuyến. Với CDMA, ở vùng chuyển giao, thuê bao có thể liên lạc với 2 hoặc 3 trạm thu phát sóng cùng lúc, do đó mọi cuộc gọi khơng bị ngắt quãng, làm giảm đáng kể xác xuất rớt cuộc gọi.
Một ƣu điểm nữa của CDMA, chính là nhờ sử dụng các thuật tốn điều khiển nhanh và chính xác, th bao chỉ phát ở mức cơng suất vừa đủ để đảm bảo chất lƣợng tín hiệu, giúp tăng tuổi thọ của pin, thời gian chờ và đàm thoại. Máy điện thoại CDMA cũng có thể sử dụng pin nhỏ hơn. Bên cạnh đó tốc độ 3G của CDMA cũng nhanh hơn so với của GSM do vậy sẽ cho phép các vùng sâu vùng xa đƣợc tiếp cận với cơng nghệ mới.
d. Yếu tố văn hóa-xã hội:
Dân số nƣớc ta hiện nay vào khoảng 86 triệu dân và đƣợc coi là một trong những nƣớc có dân số trẻ. Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây cũng phát triển khơng ngừng, do đó tốc độ đơ thị hóa và hội nhập ngày càng phát triển. Do vây, nhu cầu thông tin liên lạc của ngƣời
dân trong những năm gần đây đã trở thành một nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên các hãng viễn thơng phải khơng ngừng tìm tịi và phát hiện ra các thị trƣờng mục tiêu, đi sát và tìm hiểu nhu cầu của thị trƣờng để từ đó đƣa ra chính sách giá và dịch vụ phù hợp. Hai nhân tố độ tuổi và thu nhập là hai nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến mức tiêu thụ và sử dụng dịch vụ của ngƣời tiêu dùng. Việt Nam là một nƣớc có dân số trẻ do vậy tiềm năng phát triển của thị trƣờng viễn thơng của Việt Nam đƣợc đánh giá là có sức hấp dẫn to lớn.
2.1.2. Phân tích mơi trường vi mơ: a. C ác đ ố i thủ cạnh tranh
Hiện nay ETC hoạt động chủ yếu trên 2 lĩnh vực chính là mãng dịch vụ di động và mảng dịch vụ điện thoại cố định không dây. Do vậy đối thủ chính của ETC cũng đƣợc chia theo hai mảng chính sau
Các nhà cung cấp dịch vụ di động:
Hiện tại trên thị trƣờng di động có 8 nhà cung cấp mạng chính sau: Vinaphone, Mobiphone, Viettel, Beeline, Vietnammobile, Beeline, S-fone, ETC. Trong đó có 3 nhà mạng lớn nhất là Viettel, Vinaphone và Mobiphone (chiếm đến gần 70% thị phần di động năm 2009). Tuy nhiên do hoạt động dựa trên công nghệ CDMA tiên tiến nên ngồi 3 đối thủ chính trên ETC cịn gặp một đối thủ khác cùng công nghệ là S-fone.
Trƣớc hết, đối thủ đầu tiên của ETC là Vinaphone. Mạng GSM của Vinaphone đƣợc thành lập tháng 6 năm 1996 và thuộc sở hữu của VNPT. Vinaphone hiện nay là nhà mạng có diện phủ sóng tốt và đứng thứ 3 về thị phần di động (tăng từ 26% lên 30% năm 2009). Năm 2009 đánh dấu bƣớc phát triển vƣợt bậc của Vinaphone khi doanh thu đạt xấp xỉ 21.000 tỷ đồng, số lƣợng thuê bao thực đạt 27 triệu thuê bao và tổng số thuê bao trả sau trong năm 2009 bằng tổng số thuê bao trong 10 năm trƣớc cộng lại. Với sự hậu thuẫn của VNPT, Vinaphone có tiềm lực tài chính dồi dào, đồng thời cũng là
một trong hai nhà mạng lâu nhất tại Việt Nam, Vinaphone thực sự có lợi thế hơn các nhà mạng khác trong cuộc chiến cạnh tranh giành thị phần. Lợi thế đó đƣợc thể hiện qua diện phủ sóng của Vinaphone dành hiện nay đƣợc coi là tốt nhất Việt Nam với chất lƣợng cuộc gọi ngày càng cải thiện (tỷ lệ cuộc gọi thành công lên đến 99, 63%, chất lƣợng thoại đạt 3,52 điểm so với yêu cầu trung bình của ngành là >=3 điểm). Do vậy Vinaphone trở thành lựa chọn đầu tiên của khách hàng.
Bên cạnh Vinaphone, đối thủ thứ hai của EVN telecom là Mobiphone. Thành lập năm 1994 và là một công ty bán tƣ nhân cũng trực thuộc VNPT. Trong những năm gần đây Mobifone phát triển với tốc độ khơng ngừng. Bên cạnh đó, ngơi vƣơng của Mobifone trong 5 năm qua đã khẳng định đƣợc vị trí của Mobifone trong lòng khách hàng. Hơn nữa cũng đƣợc sự hỗ trợ tài chính và tạo điều kiện thuận lợi của VNPT Mobifone cũng có đƣợc những lợi thế nhƣ Vinaphone.
Viettel tuy mới đƣợc thành từ năm 2004 nhƣng đã nhành chóng trở thành một trong 3 nhà mạng lớn nhất Việt Nam với tốc độ phát triển mạnh nhất trong những năm gần đây. Với chính sách linh hoạt trong việc tính giá cƣớc, tiết kiệm cho khách hàng và chất lƣợng cuộc gọi ngày càng đƣợc cải thiện, cùng những chƣơng trình khuyến mại hấp dẫn mà Viettel đã từng bƣớc thu hút đƣợc khách hàng sử dụng dịch vụ của mình. Tốc độ gia tăng nhanh chóng của nhà mạng này chính là một trở ngại lớn cho EVN Telecom.
S-fone tuy có số lƣợng thuê bao khiêm tốn nhƣng lại trở thành đối thủ trực tiếp của EVN telecom khi cùng sử dụng cơng nghệ CDMA. Bên cạnh đó, diện phủ song của S-fone đã ngày càng đƣơc mở rộng trên khắp các tỉnh thành Việt Nam. Tốc độ đƣờng truyền của S-fone cao, phù hợp với những ngƣời thƣờng xuyên truy câp WAP. Thêm vào đó, S-fone cịn cung cấp các gói cƣớc và cách tính cƣớc linh hoạt, thấp phù hợp với tiêu dùng của ngƣời
dân Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh trên, S-fone vẫn còn những nhƣợc điểm nhƣ khơng có nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng, chất lƣợng thoại vẫn còn kém, giá máy đầu cuối cao và mẫu mã chƣa phong phú.
Các nhà cung cấp điện thoại cố định
Hiện nay có hai nhà cung cấp điện thoại cố định chính là VNPT và Viettel, trong đó VNPT chiếm hơn 90% điện thoại cố định có dây. Đây cũng chính là đối thủ chính của EVN telecom trong lĩnh vực điện thoại cố định.
b. Nhân tố khách hàng
Có 2 nhóm khách hàng chính là : khách hàng là các tổ chức và khách hàng là các cá nhân tiêu dùng.
Nhóm khách hàng là tổ chức thƣờng là những doanh nghiệp, cơ quan, xí nghiệp… sử dụng dịch vụ của cơng ty nhằm mục đích thơng tin liên lạc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhóm khách hàng này thƣờng sử dụng với khối lƣợng lớn và trung thành với cơng ty. Họ ít khi có sự thay đổi trong việc sử dụng máy và dịch vụ thoại. Do vậy, phần lớn dịch