Thống nhất giữa quyền tự chủ, năng lực tự chủ và tinh thần tự chủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ thủy lợi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (nghiên cứu tại viện khoa học thuỷ lợi việt nam) (Trang 68 - 71)

2. 1.4.1 Một số khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi:

3.3.3. Thống nhất giữa quyền tự chủ, năng lực tự chủ và tinh thần tự chủ.

trong điều chỉnh hoạt động của mỡnh theo kết quả đỏnh giỏ.

- Cần mở rộng (cụng bố cụng khai) kết quả đỏnh giỏ cho cụng chỳng để tăng tớnh tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức NC-PT nhà nƣớc.

Nhỡn vào Việt Nam, hoạt động đỏnh giỏ cỏc tổ chức NC-PT nhà nƣớc cũn thiếu và yếu.. Muốn cú đƣợc hoạt động đỏnh giỏ thực sự chỳng ta cũn phải tiến hành nhiều việc về xõy dựng cơ sở phỏp lý cho hoạt động đỏnh giỏ KH&CN, phƣơng phỏp luật đỏnh giỏ, tổ chức đảm nhiệm hoạt động đỏnh giỏ, đội ngũ chuyờn gia đỏnh giỏ cú phẩm chất và năng lực . Đú cũng là những biện phỏp liờn quan tới giải phỏp tạo điều kiện cho tổ chức NC-PT nhà nƣớc thực hiện tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm.

3.3.3. Thống nhất giữa quyền tự chủ, năng lực tự chủ và tinh thần tự chủ. chủ.

Tự chủ trong tổ chức NC-PT nhà nƣớc là sự thống nhất giữa ba mặt: quyền tự chủ, năng lực tự chủ và tinh thần tự chủ. Ba mặt này gắn bú với nhau tạo cơ sở để tự chủ của tổ chức NC-PT nhà nƣớc phỏt huy trờn thực tế.

Chuyển từ cấm đoỏn, hạn chế sang cho phộp, khuyến khớch mở rộng phạm vi hoạt động sẽ tạo ra những thuận lợi cơ bản để cỏc tổ chức NC-PT nhà nƣớc thực hiện tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm. Đổi mới chớnh sỏch KH&CN thời gian vừa qua đó đạt đƣợc những bƣớc tiến dài theo hƣớng này. Tuy nhiờn, cỏi cũn rất thiếu và cần tạo lập, tăng cƣờng khụng chỉ là quyền tự chủ mà cũn là năng lực tự chủ và tinh thần tự chủ.

Thiếu năng lực tự chủ thể hiện rừ nhất ở trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ KH&CN và trang thiết bị phục vụ nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. Là yếu tố quyết định trong hoạt động của tổ chức NC-PT nhà nƣớc, nhƣng lực lƣợng nghiờn cứu khụng chỉ bất cập về kiến thức KH&CN hiện đại, thiếu những nhà khoa học đầu đàn mà cũn đang cú xu hƣớng lóo hoỏ. Trang thiết bị ở cỏc tổ chức NC-PT nhỡn chung rất thiếu, phần lớn đó lạc hậu,

khụng đồng bộ. Thậm chớ, ở nhiều đơn vị nghiờm thiết bị nghiờn cứu cũn lạc hậu hơn so với cơ sở sản xuất tiờn tiến cựng ngành.

Năng lực hạn chế đó ảnh hƣởng tới khả mở rộng quan hệ của tổ chức NC-PT nhà nƣớc đối với doanh nghiệp. Trờn thực tế cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ khỏ thấp mức độ đỏp ứng yờu cầu đổi mới cụng nghệ từ phớa cỏc viện nghiờn cứu. Đõy là một cản trở khụng nhỏ ảnh hƣởng tới việc thực hiện tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức NC-PT nhà nƣớc.

Mặc dự khụng dễ dàng khi đỏnh giỏ về thỏi độ của đội ngũ khoa học hiện naynhƣng vẫn cú thể nhận biết biểu hiện thiếu tinh thần tự chủ của tổ chức NC-PT nhà nƣớc ở những mặt sau:

- Tồn tại trong một thời gian dài dƣới cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp, cỏc nhà khoa học và cỏc tổ chức NC-PT nhà nƣớc đó quen trỳ mỡnh trong những ―thỏp ngà‖ và thiếu tinh thần dấn thõn vào cuộc sống, nắm bắt và giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn đang đặt ra.

Tinh thần nghiờm tỳc trong nghiờn cứu khoa học, ý chớ vƣơn lờn trong nghiờn cứu khoa học ở cỏc tổ chức NC-PT nhà nƣớc cũn nhiều hạn chế khiến chỳng ta phải chứng kiến ―Một sự thật khụng mấy ngọt ngào là cú khỏ nhiều nhà khoa học/ nhà giỏo đó nhiều năm khụng cũn tiếp cận với thụng tin mới trong ngành mỡnh mà vẫn lờn bục giảng hoặc tham gia hết hội đồng này đến hội đồng khỏc, cú khi làm cả chủ nhiệm đề tài nghiờn cứu cấp này cấp nọ. Mặt khỏc, việc cụng chức hoỏ cỏc nhà khoa học cũng gúp phần thỳc đẩy họ khụng gắn bú mỏu thịt với cụng tỏc nghiờn cứu, tỡm cơ hội để cú vị trớ xó hội cao hơn ngƣời khỏc mà vẫn cũn danh nghĩa là nhà khoa học‖

- Nhiều bộ phận trong tổ chức NC-PT nhà nƣớc cũn nặng lũng với quan hệ bao cấp, chƣa sẵn sàng từ bỏ cơ chế cũ. Cỏc bộ phận này khụng chỉ là gỏnh nặng khi tổ chức NC-PT nhà nƣớc chuyển sang tự chủ mà cũn cú biểu hiện phản ứng lại chủ trƣơng chuyển tổ chức NC-PT nhà nƣớc sang tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm.

Nhƣ vậy, trong quỏ trỡnh chuyển cỏc tổ chức NC-PT nhà nƣớc sang tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cần chỳ ý xõy dựng cả năng lực tự chủ và tinh thần

tự chủ, thay vỡ chỉ trao quyền mới cho cỏc đơn vị. Mặt khỏc, tạo quyền năng lực và tinh thần tự chủ khụng thể tiến hành riờng rẽ, độc lập mà là trong quan hệ gắn bú, lồng quyện với nhau.

Việc mở rộng quyền tự chủ nờn tớnh đến khả năng hấp thụ của năng lực tự chủ và mức độ chấp nhận của tinh thần tự chủ.

Ngoài trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu, trang thiết bị phục vụ nghiờn cứu, thực tế cũng chỉ ra việc xõy dựng năng lực tự chủ phải chỳ ý tới trỡnh độ của ngƣời đứng đầu tổ chức và khả năng đoàn kết, khắc phục những mõu thuẫn nội bộ đủ sức vƣợt qua những thỏch thức của đổi mới. Năng lực tự chủ sẽ vừa là động lực thỳc đẩy, vừa là kết quả trờn cơ sở sẽ phỏt huy quyền tự chủ.

Dựa trờn sự thống nhất giữa ba mặt quyền-năng lực-tinh thần, quỏ trỡnh chuyển tổ chức NC-PT nhà nƣớc sang tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cú thể đƣợc chia thành cỏc bƣớc nhất định:

- Bƣớc thứ nhất: Ban hành cỏc chớnh sỏch cú tỏc dụng cởi trúi và cú ý nghĩa mang lại lợi ớch cụ thể, trực tiếp cho cỏc tổ chức NC-PT nhà nƣớc nhằm khuyến khớch cỏc tổ chức này phỏt huy hết năng lực hiện cú.

- Bƣớc thứ hai: Trờn cơ sở năng lực thực của mọi tổ chức NC-PT nhà nƣớc đó đƣợc bộc lộ, ỏp dụng cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy quan hệ cạnh tranh giữa những bộ phõn tổ chức NC-PT nhà nƣớc cú năng lực khỏc nhau nhằm hỡnh thành và phỏt triển lực lƣợng cỏc tổ chức NC-PT nhà nƣớc mà cú năng lực, vừa gắn kết hiệu quả với sản xuất và đào tạo. Lực lƣợng này đủ sức thực hiện tự trang trải và sẵn sàng chấp nhận việc xoỏ bỏ mạnh mẽ quan hệ bao cấp.

- Bƣớc thứ ba: Trờn cơ sở kết quả đạt đƣợc của bƣớc thứ hai, tiến hành cỏc biện phỏp kiờn quyết xoỏ bỏ cơ chế bao cấp kiểu cũ đối với tổ chức NC- PT nhà nƣớc. Những tổ chức NC-PT nhà nƣớc cú thể tồn tại trong bối cảnh xoỏ bỏ cơ chế bao cấp kiểu cũ chớnh là lực lƣợng cú khả năng thực hiện tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong hoạt động KH&CN.

Thực tế, khi tiến hành đổi mới vừa qua, nhiều chớnh sỏch liờn quan tới ba bƣớc nờu trờn đó đƣợc ban hành. Tuy nhiờn, đến nay chỳng ta vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn là do cỏc chớnh sỏch gắn bú với nhau (một cỏch đồng bộ và theo trỡnh tự) theo ba bƣớc đú. Đõy là điểm cần nghiờn cứu để tiếp tục thỳc đẩy đổi mới trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ thủy lợi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (nghiên cứu tại viện khoa học thuỷ lợi việt nam) (Trang 68 - 71)