Cỏc nhúm động từ cầu khiến

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ động từ ba diễn tố trong tiếng việt (Trang 100 - 120)

Như trờn đó núi, động từ cầu khiến bao gồm hơn 50 từ và mặc dự được thống nhất bởi ý nghĩa cầu khiến và mụ hỡnh kết trị chung là N1 - V1 - N2 - V2 nhưng nhúm động từ này khụng thuần nhất nội bộ. Vỡ vậy cú thể chia chỳng thành những nhúm nhỏ hơn dựa vào ý nghĩa, thuộc tớnh kết trị cụ thể (đặc tớnh của diễn tố mà động từ chi phối) và phạm vi, cỏch sử dụng. Dưới đõy là những cỏch phõn loại và cỏc nhúm nhỏ chớnh của động từ cầu khiến.

3.2.3.1. Phõn loại dựa vào ý nghĩa của động từ hạt nhõn và mối quan hệ về vai giữa diễn tố chủ thể và diễn tố đối thể (giữa N1 và N2)

Theo tiờu chớ này, cú thể xỏc định những nhúm động từ cầu khiến chớnh sau:

a) Động từ chỉ hoạt động mà chủ thể (được biểu thị bởi N1) thuộc vai trờn. Thuộc nhúm này là cỏc động từ như: bắt, buộc, cấm, sai, yờu cầu, ộp, cưỡng ộp, triệu, ra lệnh...

Về nghĩa: Cỏc động từ thuộc nhúm này chỉ hoạt động cú tớnh ỏp đặt, cưỡng chế thể hiện ý chớ của chủ thể hướng tới đối thể và buộc đối thể phải thực hiện hoạt động (nờu ở V2) theo ý chớ của mỡnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về kết trị: Diễn tố thứ nhất (diễn tố chủ thể, N1) thường được biểu thị bởi danh từ (đại từ) chỉ người hay tổ chức, đoàn thể thuộc vai trờn, tức là kẻ cú quyền uy, sức mạnh buộc kẻ dưới quyền phải phục tựng. Diễn tố thứ hai (diễn tố đối thể tỏc động, N2) thường được biểu hiện bằng danh từ (đại từ) chỉ người hay tổ chức đoàn thể thuộc vai dưới, tức là kẻ phụ thuộc và cú trỏch nhiệm phải phục tựng yờu cầu, mệnh lệnh của chủ thể thuộc vai trờn. Diễn tố thứ ba (V2) được biểu thị bằng động từ chỉ hoạt động mà chủ thể buộc đối thể thực hiện cũn đối thể, về nguyờn tắc, phải thực hiện mà khụng cú quyền cõn nhắc, lựa chọn hay từ chối. Chẳng hạn, trong cõu: " Người chỉ huy ra lệnh cho cỏc chiến sĩ xung phong", thỡ hoạt động xung phong về nguyờn tắc, phải được thực hiện bởi cỏc chiến sĩ (N2) một cỏch vụ điều kiện theo mệnh lệnh của chủ thể (người chỉ huy).

Việc khảo sỏt trờn thực tế cho thấy mối quan hệ về vai giữa chủ thể và đối thể cầu khiến ở nhúm động từ này thường gồm những quan hệ chủ yếu sau:

- Quan hệ giữa cấp trờn hoặc cỏc thế lực được coi là cấp trờn, bề trờn với cấp dưới hoặc kẻ phụ thuộc. Cấp trờn thường là người hay tổ chức, đoàn thể, cũn cấp dưới là người hay tổ chức phụ thuộc tương ứng. Thớ dụ:

Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bốn sai sứ giả đi khắp nơi tỡm người tài giỏi cứu nước. (Ngữ văn 6. Thỏnh Giúng)

Đảng uỷ yờu cầu cỏc chi bộ thực hiện nghiờm tỳc nghị quyết.

Nhà vua lại triệu tậpcỏc nhà Thần học từ khắp cỏc nơi trong nước đến. (Truyện cổ tớch về cỏc nàng cụng chỳa)

Vỡ mại bản đó ra lệnh cho mạch nụ khờnh bà ấy xướng tầng dưới. (Nguyễn Cụng Hoan. Chuyến tàu Nam) Trong một số trường hợp, kẻ được coi là vai trờn là kẻ mặc dự khụng được thừa nhận quyền thống trị nhưng là kẻ thực tế đang nắm quyền hành và tự cho mỡnh quyền sai bảo, ra lệnh hay ngăn cấm đối thể. Thớ dụ:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Rồi nú cấm thanh niờn đi rừng (Nguyễn Trung Thành. Rừng Xà nu)

Quan bắt đến huyện từ 12 giờ trưa. Để ngài điểm. (Nguyễn Cụng Hoan. Tinh thần thể dục)

Hụm ấy, mày khụng đi, tao sai Tuần đến gụ cổ lại, đừng kờu. (Nguyễn Cụng Hoan. Tinh thần thể dục)

Trong cõu thứ nhất, chủ thể thuộc thế lực cú quyền hành ở đõy là thực dõn Phỏp (). Trong cỏc cau thứ hai và thứ ba, đú là quan huyệnlý trưởng.

- Quan hệ giữa ụng chủ và đầy tớ hay kẻ làm thuờ.

Bẩm ụng, ụng con bảo con lờn xem ụng dậy chưa, mời ụng xuống phũng khỏch xơi nước ạ. (Nam Cao. Sao lại thế này)

Mỗi sỏng, bà sai đem lờn phũng hắn một bú hoa tươi cựng với bữa điểm tõm. (Nam Cao. Sao lại thế này)

Nhất định anh đũi bắt kỡ được con ve để chơi. (Nguyễn Cụng Hoan. Con ve)

Thằng Tồn bắt bố ụng làm giấy nhường đứt cho nú cõy mớt. (Nguyễn Cụng Hoan. Cõy mớt)

Hụm ấy, tụi sẽ sai người đến trụng nom ụng cụ giỳp anh (Nguyễn Cụng Hoan. Kộp Tư Bền)

Dạ ụng chủ sai con ra (Nguyễn Cụng Hoan. Thằng Quýt)

ễng cấm mày núi (Nguyễn Cụng Hoan. Đàn bà là giống yếu)

Bà chủ sai con đi gỏnh nước (Nguyễn Cụng Hoan. Thanh dạ)

- Quan hệ tụn ti giữa những người trong dũng tộc hoặc quan hệ thực chất là xó hội nhưng mang tớnh gia đỡnh, thõn tộc. Theo quy ước, cỏc mối quan hệ vai trờn - vai dưới ở đõy gồm: quan hệ giữa ụng bà (bỏc, chỳ, cụ, cậu, dỡ...). với cỏc chỏu; quan hệ giữa cha mẹ với con; quan hệ giữa anh với em; quan hệ giữa chồng với vợ.... Về nguyờn tắc, (theo quy ước được xó hội cụng nhận) chỉ những đối tượng thuộc vai trờn ở đõy cú quyền sai bảo hay ngăn cấm thực hiện hoạt động nào đú với cỏc đối tượng thuộc vai dưới. Thớ dụ:

Anh Trại sai cỏc chỏu đi chia quà bỏnh cho khắp xúm (Tụ Hoài. Một người đi xa về)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tại thầy u con bắt con ở nhà (Nguyễn Cụng Hoan. Thằng Quýt) b) Động từ chỉ hoạt động mà chủ thể thuộc vai dưới.

Thuộc nhúm này là cỏc động từ như: xin, cầu xin, van, nài, van nài, van xin, năn nỉ, cầu nguyện....

Về nghĩa, cỏc động từ thuộc nhúm này chỉ hoạt động xuất phỏt từ chủ thể nhằm thỉnh cầu đối thể một điều gỡ đú cần thiết, cú lợi cho mỡnh.

Về kết trị, diễn tố thứ nhất (chủ thể) bờn cỏc động từ này chỉ kẻ bị phụ thuộc (vai dưới); diễn tố thứ hai (đối thể) chỉ kẻ cú quyền hành (thuộc vai trờn); cũn diễn tố thứ ba chỉ hoạt động là nội dung mà chủ thể thỉnh cầu ở đối thể. Việc hoạt động mà chủ thể thỉnh cầu ở đối thể cú được thực hiện hay khụng hoàn toàn phụ thuộc vào đối thể. Mối quan hệ về vai giữa chủ thể và đối thể ở đõy cũng gồm cỏc kiểu quan hệ như đó chỉ ra ở nhúm động từ chỉ hoạt động mà chủ thể thuộc vai trờn. Cụ thể:

- Quan hệ giữa đấng tụn kớnh, bề trờn, kẻ cú quyền hành, chức sắc với kẻ dưới quyền hay phụ thuộc. Thớ dụ:

Đó bao lần ụng cầu nguyện đấng Ala cho ụng một đứa con nối nghiệp (Truyện cổ tớch về cỏc nàng cụng chỳa)

Xin đức vua và hoàng hậu đừng cho rằng đú là nghề kiếm sống của tụi từ tấm bộ. (Truyện cổ tớch về cỏc nàng cụng chỳa)

Lóo năn nỉ những người lớnh giữ thành cho lóo được vào gặp nữ hoàng (Truyện cổ tớch về cỏc nàng cụng chỳa)

- Quan hệ giữa ụng chủ vào người làm thuờ. Thớ dụ:

Dạ sỏng mai, con xin ụng cho con về sớm (Nguyễn Cụng Hoan. Thằng Quýt)

Con xin ụng bà bố thớ cho con đồng chinh (Nguyễn Cụng Hoan. Cỏi vấn đề sinh nhai)

Xin ngài hóy thư cho ớt bữa (Nguyễn Cụng Hoan. Kộp Tư Bền). - Quan hệ tụn ti trong gia đỡnh dũng tộc. Thớ dụ:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Túc vàng khúc lúc tha thiết xin cha nghĩ lại (Truyện cổ tớch về cỏc nàng cụng chỳa)

Con cũn bộ bỏng, xin cha mẹ đừng bỏn con đi, tội nghiệp con (Ngụ Tất Tố. Tắt đốn).

Nàng xin cha cho gọi người đỏnh đàn vào cung. (Thạch Sanh) c) Động từ chỉ hoạt động khụng cú sự phõn biệt rừ rệt về vai.

Thuộc nhúm này là cỏc động từ như: mời, khuyờn, thuyết phục, nhờ, chỳc...

Chủ thể và đối thể của cỏc hoạt động do cỏc động từ thuộc nhúm này hiển thị, đều cú thể thuộc vai trờn, vai dưới hoặc ngang vai (là bạn bố, đồng chớ, đồng nghiệp hay đồng cấp). Chẳng hạn, người vai dưới cú thể nhờ người thuộc vai trờn. Thớ dụ:

Tụi nhờ bỏc mang vào cho chồng tụi thức ăn và cỏc trỏi cõy (Sống như anh - Trần Đỡnh Võn)

Y sẽ nhờ ụng viết (Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn)

Ngược lại người thuộc vai trờn cũng cú thể biểu thị sự cầu khiến với người thuộc vai dưới thụng qua hành động nhờ. Thớ dụ:

Vả lại, buổi sỏng, tụi cũn nhờ nú cuốc hộ mảnh vườn (Tinh thần thể dục - Nguyễn Cụng Hoan).

Khi khụng cú sự phõn biệt rừ rệt về vai giữa chủ thể và đối thể, cũng cú thể sử dụng động từ cầu khiến nhờ. Đú là trường hợp lóo Hạc nhờ Nam Cao.

Lóo nhờ tụi cho lóo gửi ba sào vườn của thằng con lóo (Nam Cao. Lóo Hạc)

Tương tự như nhờ, cỏc động từ khuyờn, mời, chỳc là những động từ chỉ hoạt động mà chủ thể cú thể thuộc cỏc vai khỏc nhau. Anh cú thể khuyờn em và ngược lại; em cũng cú thể khuyờn anh và trũ cú thể mời thầy và thầy, theo phộp lịch sự, cú thể mời trũ. (Thớ dụ: Mời cỏc bạn vào lớp; Mời cỏc em uống nước). Tuy vậy, phải thừa nhận rằng mời, chỳc thường dựng hơn khi chủ thể thuộc vai dưới hoặc ngang vai với đối thể; cũn khuyờn thường dựng hơn khi chủ thể thuộc vai trờn hoặc ngang vai với đối thể.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.3.2. Phõn loại dựa vào ý nghĩa của động từ hạt nhõn và tớnh chất của mối quan hệ giữa hoạt động mà động từ hạt nhõn biểu thị với đối thể hoạt động

Theo tiờu chớ này động từ này, cú thể xỏc định những nhúm động từ cầu khiến chớnh sau đõy:

a) Động từ chỉ hoạt động được coi là tớch cực, cú lợi cho đối thể. Thuộc nhúm này là cỏc động từ như: mời, khuyờn, động viờn, cổ vũ, chỳc... Khi thực hiện cỏc hoạt động này, thỏi độ của chủ thể là tụn trọng và ủng hộ đối thể thực hiện hoạt động mà chủ thể cho là cần thiết, cú lợi cho cả hai. Thớ dụ:

Hoàng mời tụi đến chơi nhà mấy người bạn cũ cựng phố tản cư về. (Nam Cao. Đụi mắt).

Tụi khuyờn trũi ở lại hang tụi mà chữa bệnh (Tụ Hoài. Dế mốn phưu lưu kớ)

Phỏp sư liền hỏi hỏi chuyện và mời khỏch ăn trầu (Truyện cổ tớch về cỏc nàng cụng chỳa).

Chỳc cỏc bạn lờn lờn đường may mắn!

b) Động từ chỉ hoạt động khụng cú lợi cho đối thể

Thuộc nhúm này là cỏc động từ như: buộc, ộp, cưỡng ộp, cưỡng chế, ngăn cản, cản trở, cấm... Hoạt động mà cỏc động từ này biểu thị buộc đối thể phải thực hiờn hành động, mà đối thể khụng mong muốn, chờ đợi, thậm chớ cũn tỡm cỏch khước từ, nộ trỏnh hay chống lại hoặc là động từ chỉ hoạt động ngăn cản đối thể thực hiện hoạt động nào đú khụng cú lợi cho chủ thể. Thớ dụ: Mĩ đưa thờm 300 quõn tới Ban Căng để ộp ụng Milụsờvớch chấm dứt hành động quõn sự ở Cụsụvụ (Bỏo giỏo dục và thời đại 6/4/1999)

Chỳng quyết khụng thể ngăn trở chỳng ta khỏng chiến thắng lợi (Những lời kờu gọi của Hồ Chủ Tịch)

Trong cõu thứ nhất "chấm dứt hành động quõn sự" là hành động mà chủ thể (Mĩ) hướng tới nhưng lại là việc mà đối thể (Hilụsờvớch) khụng mong muốn. Trong cõu thứ hai, "khỏng chiến thắng lợi" là việc mà chủ thể (chỳng -

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thực dõn Phỏp) cản trở, cũn đối thể (chỳng ta) cố gắng thực hiện. Như vậy, hoạt động mà cỏc động từ hạt nhõn thuộc nhúm trờn đõy biểu thị (ộp, buộc, cấm, ngăn cản..). luụn khụng cú lợi cho đối thể.

3.2.3.3. Phõn loại dựa vào đặc điểm phong cỏch chức năng

Theo tiờu chớ này, cú thể chia cỏc động từ cầu khiến thành:

a) Nhúm động từ cầu khiến đơn phong cỏch.

Đõy là nhúm động từ cầu khiến thường chỉ dựng trong văn bản hành chớnh hay chớnh luận, bỏo chớ. Thuộc nhúm này là cỏc động từ như: yờu cầu, đề nghị, kờu gọi, động viờn, cổ vũ, lónh đạo, chỉ đạo, thỉnh cầu, triệu tập, điều, phỏi... Thớ dụ:

Cỏc đại biểu đề nghị ban soạn thảo làm rừ cụng ty bảo hiểm tương hỗ thuộc thành phần kinh tế nào, là loại hỡnh doanh nghiệp gỡ (Thời bỏo tài chớnh, số ra ngày 25/9/2000)

Người ta đề nghị bạn thử nghiệm một loại dược phẩm nào đú của hóng (Thế giới mới, số 328).

Trước ngày 9 thỏng ba, biết bao lần Việt Minh đó kờu gọi người Phỏp liờn minh chống Nhật (Hồ Chớ Minh. Tuyờn ngụn độc lập).

Nhà vua triệu tập cỏc nhà thần học từ cỏc nơi trong nước đến (Truyện cổ tớch về cỏc nàng cụng chỳa)

b) Nhúm động từ cầu khiến đa phong cỏch

Đõy là nhúm động từ cầu khiến được dựng rộng rói trong nhiều phong cỏch khỏc nhau. (phong cỏch khẩu ngữ tự nhiờn, phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, phong cỏch chớnh luận, phong cỏch bỏo chớ..). Thuộc nhúm này là cỏc nhúm động từ như: cấm, mời, khuyờn, rủ, bắt, ộp buộc, xin, cầu xin, chỳc, ngăn cản, cản trở... chẳng hạn, trong sinh hoạt bỡnh thường hằng ngày, cỏc từ

cấm, mời, khuyờn, chỳc... được sử dụng rất phổ biến, mặt khỏc cỏc từ này cũng được dựng phổ biến cả trong cỏc phong cỏch chức năng, loại hỡnh văn bản khỏc nữa. Thớ dụ:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mẹ cấm nú đi chơi. Tụi mời nú đến.

Chỳc cỏc em học sinh thi tốt. Tụi khuyờn anh nghĩ lại.

Bỏc chỳc cỏc chỏu đún một Tết Trung thu thật vui, thật nồng thắm tỡnh đoàn kết và yờu thương. (Thư chỳc Tết trung thu 2011 của chủ tịch nước Trương Tấn Sang)

3.2.3.4. Phõn loại động từ cầu khiến dựa vào khả năng dựng với tư cỏch là động từ ngụn hành (động từ ngữ vi) và khả năng cấu tạo cõu ngụn hành.

a) Về khỏi niệm động từ ngụn hành và cõu ngụn hành

Như đó biết, động từ ngụn hành hay động từ ngữ vi được hiểu là những động từ biểu thị hành động, hành vi được thực hiện bằng ngụn ngữ. Đõy là nhúm động từ đặc biệt thuộc lớp động từ núi năng. Theo Cao Xuõn Hạo, động từ ngụn hành là một vị từ mà khi được dựng trong những điều kiện nhất định thỡ ngay việc sử dụng nú cũng chớnh là cỏi hành động nú biểu hiện

13, tr.224. Nguyễn Thiện Giỏp coi động từ ngụn hành là động từ chỉ những hành động được thực hiện bằng ngụn từ 11, tr.39. Theo Đỗ Hữu Chõu, động từ ngụn hành là những động từ mà khi phỏt õm chỳng ra cựng với biểu thức ngữ vi (cú khi khụng cần cú biểu thức ngữ vi đi kốm) là người núi thực hiện luụn cỏc hành vi ở lời núi do chỳng biểu thị 7, tr.97. Như vậy, cú thể hiểu

động từ ngụn hành là là cỏc động từ mà khi phỏt õm chỳng, người núi thực hiện luụn cỏi hành vi mà chỳng biểu thị.

Điều kiện sử dụng động từ cú khả năng thực hiện chức năng ngụn hành là: - Chủ ngữ phải ở ngụi thứ nhất

- Động từ phải ở thời hiện tại

- Bổ ngữ chỉ đối tượng phải ở ngụi thứ hai.

Cõu ngụn hành theo Cao Xuõn Hạo là cõu "biểu thị chớnh cỏc hành động được thực hiện trong khi núi ra bằng cỏch núi nú ra" 11, tr.244. Cõu ngụn hành luụn sử dụng động từ ngụn hành hay động từ ngữ vi. Thớ dụ:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tụi hứa với anh là tụi sẽ đến Tụi xin lỗi anh

Khi núi những cõu trờn đõy, chủ thể ở ngụi 1 (tụi) đó đồng thời thực hiện hành động hứaxin lỗi.

b) Kết quả phõn loại

Như đó trỡnh bày ở đầu chương 3, nhiều động từ cầu khiến thuộc lớp động từ núi năng. Tuy vậy, khụng phải mọi động từ núi năng đều được dựng hoặc cú thể được dựng với tư cỏch là động từ ngụn hành. Kết quả khảo sỏt theo tiờu chớ trờn đõy cho thấy động từ cầu khiến bao gồm hai nhúm:

- Nhúm động từ cầu khiến cú khả năng (với những điều kiện nhất định) dựng với tư cỏch là động từ ngụn hành. Thuộc nhúm này là những động từ như: mời, khuyờn, yờu cầu, đề nghị, nhờ, cấm, xin, chỳc...

Cần lưu ý rằng, cỏc động từ thuộc nhúm trờn đõy, mặc dự cú khả năng dựng với tư cỏch là động từ ngụn hành nhưng phải đỏp ứng ba điều kiện như đó chỉ ra trờn đõy. Thiếu những điều kiện này, chỳng cú thể chỉ là những động từ được dựng trong cõu tường thuật bỡnh thường.

So sỏnh

1a) Chỏu mời bỏc xơi nước

1b) Hoàng mời tụi đến chơi nhà mấy người bạn cũ cựng khu phố tản cư về. 2a) Tụi khuyờn anh hóy nghĩ lại

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ động từ ba diễn tố trong tiếng việt (Trang 100 - 120)