Nguyờn tắc xỏc định, phõn tớch kết trị của động từ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ động từ ba diễn tố trong tiếng việt (Trang 35 - 43)

Kết trị của động từ theo cỏch hiểu trờn đõy được xỏc định theo số lượng cỏc vị trớ mở (cỏc ụ trống) bao quanh nú cũn bản thõn cỏc vị trớ mở lại được xỏc định dựa vào số lượng cỏc thành tố bổ sung (cỏc diễn tố hay chu tố) làm đày cỏc vị trớ mở này. Như vậy, xỏc định, phõn tớch, miờu tả kết trị của động từ thực chất là xỏc định, phõn tớch, miờu tả cỏc diễn tố hay chu tố cú thể cú hoặc làm đầy cỏc vị trớ mở bờn động từ. Cụng việc này cần tuõn thủ những nguyờn tắc sau:

1.3.1.1. Xuất phỏt từ ý nghĩa và thuộc tớnh kết trị của động từ hạt nhõn

Vỡ trong cấu trỳc động từ (nỳt động từ theo cỏch hiểu của L. Tesniốre); động từ hạt nhõn luụn là thành tố giữ vai trũ chi phối ý nghĩa và hỡnh thức của cỏc diễn tố (hay chu tố) nờn khụng thể hiểu và lớ giải đặc điểm ý nghĩa và hỡnh thức của cỏc diễn tố mà khụng dựa vào ý nghĩa và đặc điểm chi phối (thuộc tớnh kết trị) của động từ hạt nhõn. Chẳng hạn, nếu hạt nhõn thuộc nhúm động từ khụng đũi hỏi diễn tố (động từ vụ trị) như mưa, nắng, sỏng, tối,

…thỡ ta hiểu sự xuất hiện của diễn tố (trời) bờn chỳng là khụng bắt buộc và mụ hỡnh kết trị cơ bản của chỳng chỉ là – V – (Thớ dụ: Sỏng rồi. Tối rồi). Nếu hạt nhõn thuộc nhúm động từ đơn trị như thức, ngủ, đứng, nằm, ngồi, … thỡ bờn chỳng chỉ cú một diễn tố là diễn tố chủ thể và mụ hỡnh kết trị cơ bản của chỳng sẽ là N1 – V. Nếu hạt nhõn là động từ song trị (ăn, đọc, đỏnh, đốt, phỏ, …) thỡ chỳng đũi hỏi một diễn tố chủ thể và một diễn tố đối thể với mụ hỡnh kết trị cơ bản là N1 – V – N2. Nếu hạt nhõn là động từ tam trị (trao, tặng, biếu,…) thỡ chỳng đũi hỏi một diễn tố chủ thể và hai diễn tố đối thể với mụ hỡnh kết trị cơ bản là N1 – V – N2 – N3. Dựa vào ý nghĩa và thuộc tớnh kết trị của động từ hạt nhõn, ta khụng chỉ xỏc định được số lượng diễn tố cú bờn động từ mà cũn xỏc định được ý nghĩa và hỡnh thức (cấu tạo và vị trớ) của cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

diễn tố. Chẳng hạn, cựng là động từ một diễn tố nhưng khỏc với động từ chủ động (thức, ngủ, ngồi, đứng, nằm,…) vốn khụng bao giờ cho phộp diễn tố chủ thể chiếm vị trớ liền sau mỡnh (khụng thể núi: Ngồi một người đàn bà. Chạy thỏ), động từ khụng chủ động (tan, chỏy, đổ, vỡ, góy,…) lại cho phộp diễn tố chủ thể chiếm vị trớ này (Thớ dụ: Mõy tanTan mõy. Chỏy nhàNhà chỏy). Những khả năng cải biến khỏc nhau này, suy đến cựng, đều do ý nghĩa và kết trị của động từ quy định. Dựa vào ý nghĩa của động từ hạt nhõn, ta khụng chỉ xỏc định, lớ giải được ý nghĩa và hỡnh thức của cỏc diễn tố mà trong nhiều trường hợp, cũn xỏc định, lớ giải được nghĩa cụ thể của từ giữ vai trũ diễn tố. Chẳng hạn, từ chỉ chủ thể bờn cạnh từ “sủa” về nguyờn tắc chỉ cú thể là “chú” và bờn động từ “cục tỏc” chỉ cú thể là “”. Đối với động từ “biếu” ta khụng chỉ xỏc định được chủ thể và đối thể. Chủ thể ở đõy, về nguyờn tắc, phải là người, mà cũn xỏc định được chủ thể là người thuộc vai dưới hoặc cú thỏi độ, tỡnh cảm trõn trọng với đối thể là kẻ nhận.

Túm lại, xuất phỏt từ động từ hạt nhõn với ý nghĩa và đặc điểm chi phối của nú là điểm mấu chốt và cũng là điểm khỏc cơ bản của cỏch phõn tớch ngữ phỏp theo quan điểm kết trị với cỏch phõn tớch ngữ phỏp theo quan điểm truyền thống. Đõy cũng là nguyờn tắc hàng đầu cần tuõn thủ khi phõn tớch, miờu tả kết trị của động từ núi riờng và phõn tớch, miờu tả cỳ phỏp theo lớ thuyết kết trị núi chung.

1.3.1.2. Xuất phỏt từ tớnh hai mặt của cỏc diễn tố và chu tố

Với tư cỏch là đơn vị ngữ phỏp (thành tố cỳ phỏp), cỏc diễn tố và chu tố của động từ được đặc trưng bởi hai mặt: mặt ý nghĩa và mặt hỡnh thức ngữ phỏp. Tớnh hai mặt của cỏc diễn tố, chu tố đũi hỏi khi xỏc định phõn tớch kết trị của động từ phải tớnh đến cả mặt nội dung và mặt hỡnh thức của chỳng. Việc tuõn thủ nguyờn tắc này cho phộp trỏnh được sai lầm trong việc nghiờn cứu kết trị của động từ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

a, Theo nguyờn tắc trờn đõy, cỏc diễn tố và chu tố của động từ trước hết cần được xỏc định theo những đặc điểm sau:

- Về nội dung: Chỳng cụ thể húa ý nghĩa của động từ, tức là bổ sung cho động từ hạt nhõn những ý nghĩa nhất định.

- Về hỡnh thức: Chỳng cú khả năng thay thế bằng từ nghi vấn, tức là cú thể dựa vào động từ hạt nhõn để đặt cõu hỏi về chỳng.

Chẳng hạn, trong cấu trỳc Họ bắn mỏy bay bằng sỳng trường, cú thể xỏc định họ, mỏy bay là cỏc diễn tố và bằng sỳng trường là cỏc chu tố của động từ bắn. Về nội dung, cỏc thành tố này bổ sung ý nghĩa cho động từ bắn

(họ bổ sung ý nghĩa chủ thể, mỏy bay bổ sung ý nghĩa đối thể và bằng sỳng trường bổ sung ý nghĩa cụng cụ). Về hỡnh thức, chỳng đều cú khả năng thay thế bằng từ nghi vấn (Ai bắn? Bắn gỡ? Bắn bằng gỡ?)

b, Khi xỏc định, miờu tả cỏc diễn tố hoặc chu tố của động từ theo mặt nội dung, cần thấy rằng nghĩa đặc trưng cho cỏc diễn tố hoặc chu tố là nghĩa cỳ phỏp và khỏc về bản chất với nghĩa biểu hiện hay nghĩa sõu. Bản chất của nghĩa cỳ phỏp và ranh giới giữa nú với nghĩa biểu hiện hay nghĩa sõu cú thể làm rừ làm rừ qua việc so sỏnh chỳng với nhau.

Những nét t-ơng đồng giữa nghĩa cú pháp và nghĩa sâu là:

- Chúng đều có tính khái quát, trừu t-ợng vốn là đặc tính chung của nghĩa. - Khác với nghĩa tự thân (nghĩa vốn có ở từ không phụ thuộc vào mối quan hệ với từ khác trong câu), chúng đều là kiểu nghĩa quan hệ, tức là kiểu nghĩa nảy sinh ở từ khi chúng tham gia vào các mối quan hệ nhất định với các từ khác trong câu. Có lẽ do sự gần gũi giữa nghĩa cú pháp với nghĩa sâu nên đã nảy sinh ý t-ởng đồng nhất chúng với nhau.

Những nét khác nhau giữa nghĩa cú pháp và nghĩa sâu là:

- Về tính chất: Nghĩa cú pháp có tính trừu t-ợng cao hơn nghĩa sâu.

Nếu nghĩa sâu, cũng nh- nghĩa từ vựng, có "tính vật thể", tức là gắn với và phản ánh trực tiếp các sự vật, hiện t-ợng, quan hệ trong thực tế thì nghĩa cú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

pháp, cũng nh- nghĩa ngữ pháp nói chung, là "nghĩa siêu vật thể hay phi vật thể", tức là chúng chủ yếu phản ánh mối quan hệ giữa các từ, cụm từ. Chẳng hạn, trong cấu trúc tiếng nổ làm (khiến) mọi ng-ời giật mình, có thể xác định mối quan hệ về nghĩa sâu là quan hệ nhân quả giữa tiếng nổ (chỉ nguyên nhân) và mọi ng-ời giật mình (chỉ kết quả). Mối quan hệ sâu này phản ánh trực tiếp quan hệ nhân quả trong thực tế. Bên cạnh mối quan hệ về nghĩa sâu đó, còn có thể xác định mối quan hệ cú pháp (quan hệ chủ thể - hoạt động) giữa tiếng nổ (chủ ngữ) và làm (vị ngữ). Tuy nhiên, nghĩa cú pháp chủ thểcủa chủ ngữ và mối quan hệ chủ thể - hoạt động giữa chủ ngữ và vị ngữ ở đây không trực tiếp phản ánh mối quan hệ cụ thể nào giữa sự vật và hoạt động trong thực tế mà chỉ là kết quả của sự khái quát mối quan hệ mang tính chất ngữ pháp thuần tuý giữa các từ. Bàn về tính trừu t-ợng, khái quát của nghĩa ngữ pháp nói chung, nghĩa cú pháp nói riêng, V.M. Solnsev đã chỉ ra rằng:

"Nghĩa ngữ pháp "chủ thể hành động" không nhất thiết là phải biểu thị ng-ời hành động trong thực tế; cho dù ý t-ởng về chủ thể hành động có cơ sở trên ý

t-ởng về ng-ời hành động trong thực tế;". Chính vì nghĩa cú pháp có tính trừu

t-ợng cao nh- vậy nên khi xác định nghĩa cú pháp, nhìn chung, không thể dựa vào mối quan hệ giữa nó với sự vật, hiện t-ợng, quan hệ trong thực tế nh- khi xác định nghĩa từ vựng và nghĩa sâu.

- Về chức năng: Nghĩa cú pháp gắn với chức năng hay chức vụ cú pháp

của từ. Mỗi kiểu nghĩa cú pháp đặc tr-ng cho một loại, kiểu thành phần câu nhất định. Nghĩa biểu hiện hay nghĩa sâu, trái lại, không gắn với chức vụ cú pháp của từ mà gắn với sự miêu tả (phản ánh) trực tiếp các sự vật, hiện t-ợng, quan hệ trong thực tế và đặc tr-ng cho các thành tố nghĩa (các vai nghĩa) trong cấu trúc nghĩa biểu hiện (nghĩa miêu tả, nghĩa sâu) của câu.

- Về ph-ơng tiện biểu thị: Nghĩa cú pháp, về nguyên tắc, luôn đ-ợc biểu

thị bằng ph-ơng tiện ngữ pháp (ở tiếng Việt, chủ yếu bằng trật tự và h- từ cú pháp). Nghĩa biểu hiện hay nghĩa sâu, ngoài việc có chung ph-ơng tiện biểu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thị với nghĩa cú pháp (khi hai kiểu nghĩa này trùng nhau), còn có thể đ-ợc biểu thị bằng các ph-ơng tiện từ vựng - ngữ pháp; đó là các yếu tố có tính chất bán thực từ ở các mức độ khác nhau mà điển hình là các động từ ngữ pháp (hay động từ quan hệ). Về bản chất, các động từ ngữ pháp vừa có nét giống với thực từ (động từ) vừa có nét giống với h- từ (quan hệ từ). Giống nh- động từ nói chung, động từ ngữ pháp cũng chỉ hoạt động (hiểu theo nghĩa ngữ pháp), có khả năng kết hợp với các phó từ thời thể và có khả năng làm vị ngữ (làm hạt nhân ngữ pháp của bộ phận vị ngữ). Nét giống nhau giữa động từ ngữ pháp và quan hệ từ là ở chỗ động từ ngữ pháp hầu nh- không có nghĩa từ vựng (không chỉ hoạt động cụ thể) và cũng biểu thị mối quan hệ ngữ nghĩa (nghĩa sâu) giữa các thực từ. Với những đặc điểm nêu trên đây, động từ ngữ pháp th-ờng đ-ợc dùng nh- một "chỉ tố cải biến". Khi tham gia vào "cấu trúc đ-ợc cải biến", chúng chỉ làm thay đổi cấu trúc cú pháp (mối quan hệ cú pháp) mà không làm thay đổi cơ bản nghĩa biểu hiện (nghĩa sâu) của cấu trúc. Chẳng hạn, trong tiếng Việt, mối quan hệ đối thể có thể đ-ợc biểu thị bằng các động từ ngữ pháp đ-ợc, bị (trong nó bị mẹ mắng, so với mẹ mắng nó); mối quan hệ nhân quả có thể đ-ợc biểu thị bằng các động từ ngữ pháp làm, khiến (trong

tiếng nổ khiến mọi ng-ời giật mình, so với mọi ng-ời giật mình vì tiếng nổ);

mối quan hệ công cụ có thể đ-ợc biểu thị bằng động từ ngữ pháp dùng...

- Về tính chất của mối quan hệ giữa các thành tố mang ý nghĩa: Thành tố

mang ý nghĩa cú pháp, về nguyên tắc, phải nằm trong mối quan hệ cú pháp trực tiếp với từ khác. Nói cách khác, nghĩa cú pháp chỉ đ-ợc xác định ở từ trong mối quan hệ với nghĩa ngữ pháp của từ khác có quan hệ cú pháp trực tiếp với nó. Nghĩa sâu, trái lại, chỉ đ-ợc xác định trong mối quan hệ giữa các nghĩa từ vựng của từ. Vì mối quan hệ về nghĩa sâu th-ờng trực tiếp phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện t-ợng, quan hệ trong thực tế nên thành tố tham gia vào mối quan hệ nghĩa sâu (các thành tố mang nghĩa sâu), về nguyên tắc, phải là thực từ (các đơn vị mang nghĩa từ vựng). Mặt khác, vì mối quan hệ nghĩa sâu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

có thể đ-ợc biểu thị bằng các ph-ơng tiện từ vựng - ngữ pháp (các yếu tố có tính chất bán thực từ) vốn có khả năng giữ các chức vụ cú pháp nh- thực từ nên giữa các yếu tố mang nghĩa sâu có thể không có mối quan hệ cú pháp trực tiếp với nhau. Chẳng hạn, trong cấu trúc nó bị mẹ mắng, giữa (chủ ngữ) và mắng (thuộc bổ ngữ), có thể xác định mối quan hệ nghĩa sâu trong đó có nghĩa sâu đối thể. Tuy nhiên, về cú pháp, chỉ có mối quan hệ cú pháp trực tiếp (quan hệ chủ vị) với bị và nghĩa cú pháp của chỉ đ-ợc xác định trong mối quan hệ với từ này ( chỉ chủ thể cú pháp của hoạt động hiểu theo nghĩa ngữ pháp do

bị biểu thị); còn giữa mắng không có mối quan hệ cú pháp trực tiếp. T-ơng tự nh- vậy, trong cấu trúc nó dùng chìa khoá (để) mở cửa, có thể xác định mối quan hệ về nghĩa sâu giữa mởchìa khoá (quan hệ hoạt động - công cụ). Tuy nhiên, về cú pháp, giữa chìa khoá (bổ ngữ của từ dùng) và mở (trạng ngữ của dùng) không có mối quan hệ cú pháp trực tiếp.

Sự phân tích trên đây đã cho thấy rõ bản chất, cách biểu hiện của nghĩa cú pháp và ranh giới giữa nó vơí nghĩa sâu.

Nghĩa cỳ phỏp và nghĩa sõu dự cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng vẫn là hai kiểu nghĩa khỏc nhau. sự khỏc nhau ấy thể hiện ở chỗ nghĩa cỳ phỏp của cỏc kết tố chỉ được xỏc định trong mối quan hệ với nghĩa ngữ phỏp hoạt động của động từ và luụn cú hỡnh thức ngữ phỏp riờng để biểu thị, cũn nghĩa sõu được xỏc định trong mối quan hệ giữa cỏc nghĩa từ vựng của từ và khụng cú từ ngữ riờng để biểu thị. Cú thể chỉ ra sự khỏc nhau giữa nghĩa cỳ phỏp và nghĩa sõu qua cỏc cấu trỳc sau:

(1) Lỳa vàng em gặt bằng liềm (ca dao).

(2) Con trõu cày chiờm, cỏi liềm bằng lỏ (đồng dao).

Về mặt nghĩa sõu, “liềm” ở cả (1) và (2) đều chỉ cụng cụ. Nhưng về về nghĩa cỳ phỏp thỡ “liềm” chỉ cú ý nghĩa cụng cụ ở (1) cũn ở (2) thỡ lại cú ý nghĩa chủ thể. sự khỏc nhau này phự hợp với sự khỏc nhau về hỡnh thức giữa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chỳng: ở (1), “liềm” được dẫn nối bởi quan hệ “bằng” cú tỏc dụng chỉ ra nghĩa cỳ phỏp cụng cụ, cũn ở (2), “liềm” khụng được dẫn nối bởi quan hệ từ.

Túm lại, về bản chất, nghĩa cỳ phỏp (cũn gọi là nghĩa ngữ phỏp quan hệ) núi đến ở đõy được hiểu là ý nghĩa do mối quan hệ quan hệ của cỏc đơn vị ngụn ngữ với cỏc đơn vị ngụn ngữ khỏc trong lời núi đem lại.Về bản chất, đõy là kiểu nghĩa liờn quan đến chức năng (chức vụ) cỳ phỏp của từ trong cõu như như nghĩa chủ thể, nghĩa đối thể, nghĩa cụng cụ, nghĩa nguyờn nhõn,… Nghĩa biểu hiện (cũn gọi là nghĩa sõu, nghĩa miờu tả, nghĩa kinh nghiệm, nghĩa trỡnh bày, …) là ý nghĩa phản ỏnh sự tri nhận và kinh nghiệm của con người thế giới, về cỏc sự vật hiện tượng trong thực tế.

c, Xỏc định, miờu tả cỏc diễn tố hoặc chu tố theo mặt hỡnh thức là chỉ ra cỏc đặc điểm về cỏc mặt: cấu tạo, vị trớ, phương thức kết hợp với động từ và khả năng cải biến của chỳng.

Khi xỏc định, miờu tả cỏc diễn tố hoặc cỏc chu tố của động từ theo mặt hỡnh thức, cần thấy rằng một kiểu diễn tố hoặc chu tố thường được biểu hiện khụng phải bằng một mà bằng một vài hỡnh thức nhất định. Núi cỏch khỏc, mỗi diễn tố hoặc chu tố thường tồn tại trong một vài biến thể hỡnh thức (biến thể cấu tạo, vị trớ, phương thức kết hợp) nhất định. Trong cỏc hỡnh thức cú thể cú của cỏc diễn tố hoặc chu tố sẽ cú một hỡnh thức được coi là cơ bản (biến thể cơ bản). Đú là hỡnh thức cú tớnh phổ biến cao nhất. Tớnh phổ biến cao nhất của hỡnh thức cơ bản được thể hiện ở chỗ sự xuất hiện của nú khụng bị hạn chế bởi điều kiện đặc biệt nào. Cỏc hỡnh thức cũn lại được coi là những hỡnh thức khụng cơ bản. Chẳng hạn, trong cỏc cấu trỳc Tụi viết thưThư tụi viết, vị trớ sau động từ của diễn tố đối thể (thư) là hỡnh thức cơ bản vỡ sự xuất hiện

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ động từ ba diễn tố trong tiếng việt (Trang 35 - 43)