.2 Quy trình nhập hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập quản lý hàng tồn kho (Trang 37 - 38)

Các giao dịch nhập hàng tồn kho bao gồm:

- Nhập hàng tồn kho mua từ nhà cung cấp; - Nhập hàng tồn kho do hàng bị trả lại; - Nhập hàng tồn kho được tặng;

- Nhập hàng tồn kho do điều chỉnh bút tốn

Quy trình nhập kho được mơ tả ở Hình 4.2, cụ thể thực hiện theo các bước như sau:

- Bước 1: Sau khi hàng được giao đến, cần đồng kiểm tra số lượng và chất lượng

hàng, sau khi nhận hàng, đồng kiểm kê hàng, đối chiếu với phiếu giao nhận hàng/hóa đơn cẩn thận và đúng quy định. Nếu hàng đúng, đủ cả về số lượng lẫn chất lượng, ký nhận phiếu giao nhận hàng và đưa cho giám đốc trung tâm đóng mộc xác nhận. Sau đó tiến tới bước 2, làm thao tác nhập hàng tồn kho trên hệ thống ERP. Phiếu giao nhận hàng thường có 2 bản, một bản gửi lại bên nhà cung cấp và 1 bản lưu lại gửi cho kế toán. Nếu hàng giao có sự sai lệch, cần liên hệ ngay với nhà cung cấp, bổ sung, chỉnh sửa hàng ngay lập tức.

- Bước 2: Thao tác nhập hàng tồn kho lên hệ thống ERP

- Bước 3: In phiếu nhập kho từ hệ thống ERP và ký xác nhận.

- Bước 4: Phiếu nhập kho (có chữ ký) và các hồ sơ kèm theo (phiếu giao nhận

Chương 4: Nhận diện vấn đề và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tồn kho tại bộ phận vận hành

ghé lấy các bộ hồ sơ, chứng từ gốc, kiểm tra số liệu trên hệ thống ERP và duyệt 1 lần mỗi tháng.

- Bước 5: Người phụ trách kế toán kiểm tra các giao dịch nhập kho. Người phụ

trách kế toán sẽ xuất báo cáo nhập kho từ hệ thống ERP, đối chiếu với phiếu giao nhận hàng hóa/hóa đơn và điều tra nếu có chênh lệch, ký xác nhận báo cáo nhập kho và thao tác xác nhận nhập kho trên ERP.

(2) Giao dịch xuất hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập quản lý hàng tồn kho (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w