Cơ cấu khỏch Nhật Bản đến Việt Nam theo độ tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 53 - 113)

Theo giới tớnh, nữ giới ở độ tuổi 20-29 và nam giới ở độ tuổi 50-59 đi du lịch Việt Nam nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 28,1% và 36,7%. Độ tuổi đến Việt Nam nhiều kế tiếp là nữ giới 50-59 tuổi 24,6% và nam giới 40-49 tuổi 19,1% Kết quả này cũng phự hợp với đỏnh giỏ của hầu hết cỏc cụng ty lữ hành Việt Nam và Nhật Bản: khỏch Nhật Bản đến Việt Nam phần lớn là phụ nữ độc thõn và đó cú chồng ở lứa tuổi từ 18-39, khỏch trung niờn và cao tuổi [25]. (Xem biểu đồ 2.6). 10.3 14.7 16.2 19.1 36.7 7.3 12.3 28.1 12.2 10.5 24.6 7.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 1-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60+ Nam Nữ % Độ tuổi

Biểu đồ 2.6. Cơ cấu khỏch Nhật Bản đến Việt Nam theo độ tuổi và giới tớnh

Như vậy, cú sự khỏc biệt về độ tuổi nam giới, nữ giới ra nước ngoài núi chung và nam giới, nữ giới đến Việt Nam. Theo JTM, nam giới ra nước ngoài nhiều nhất ở vào độ tuổi 30-39, tiếp đến 40-49 tuổi; nữ giới ra nước ngoài nhiều nhất ở khoảng tuổi 20-29, tiếp đến 30-39 tuổi. Điều này cú thể lý giải do tỷ lệ khỏch Nhật Bản ở khoảng tuổi 30-39 và 40-49 đi du lịch cựng gia đỡnh chiếm tỷ lệ cao, họ chọn cỏc điểm đến là cỏc đảo thuộc Thỏi Bỡnh Dương nơi cú những khu nghỉ dưỡng tổng hợp cỏc thành viờn đều cú thể tham gia.

2.2.2. Mựa du lịch

Đến Việt Nam, khỏch Nhật cũng cú một số mựa tập trung và đặc trưng riờng. Họ đi tập trung cao nhất vào thỏng 9; cỏc thỏng 3,8,10,11 đến nhiều hơn so với cỏc thỏng khỏc trong năm. Mựa du lịch này được hỡnh thành do cỏc yếu tố chớnh là thời gian nhàn rỗi của khỏch Nhật vào thỏng 3 và do cỏc hấp dẫn của điểm du lịch Việt Nam. Từ thỏng 9-11 ở Việt Nam thời tiết mỏt mẻ, dễ chịu, thớch hợp với tham quan du lịch, khỏch nội địa đi du lịch trong nước ớt hơn. Mựa du lịch này cũng phự hợp với xu hướng đi du lịch của khỏch Nhật Bản theo phõn đoạn thị trường (nữ ở lứa tuổi 18-30 và khỏch trung và cao tuổi). Với hai lứa tuổi này, khỏch thanh niờn đi du lịch nhiều vào thỏng 3 và thỏng 8; khỏch trung niờn và cao tuổi đi du lịch nhiều vào cỏc thỏng 5,6,9,10,11 (Xem biểu đồ 2.7) 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 2006 29,241 29,902 31,563 28,279 27,463 26,542 27,269 35,109 42,814 34,800 36,027 34,887 2005 25573 23,913 26,269 19,829 25,168 23,542 25,417 31,189 36,220 33,793 35,044 32,672 2004 25,573 22,449 14,828 13,859 17,393 18,735 24,011 23,518 29,839 25,651 28,149 23,205 Thỏng 1 Thỏng 2 Thỏng 3 Thỏng 4 Thỏng 5 Thỏng 6 Thỏng 7 Thỏng 8 Thỏng 9 Thỏng 10 Thỏng 11 Thỏng 12

Biểu đồ 2.7. Khỏch Nhật Bản đến Việt Nam theo thỏng giai đoạn 2004 - 2006

Nếu như khỏch Nhật Bản đi du lịch nước ngoài nhiều nhất vào thỏng 8, tiếp đến vào cỏc thỏng 3, 7, 9 thỡ mựa khỏch Nhật Bản đến Việt Nam khụng hoàn toàn phỏt triển theo sự giao động đú. Mựa du lịch của khỏch Nhật Bản tới Việt Nam khỏc chỳt ớt so với mựa du lịch của khỏch quốc tế tới Việt Nam núi chung. Trong khi khỏch quốc tế tới Việt Nam giảm vào thỏng 3 và thỏng 9; ngược lại khỏch Nhật Bản đi du lịch tập trung nhiều vào những thỏng này. Khai thỏc hợp lý mựa du lịch của khỏch Nhật Bản sẽ gúp phần giảm tớnh thời vụ của hoạt động du lịch nhận khỏch ở Việt Nam (Xem biểu đồ 2.8).

7.6 7.1 7.8 5.9 7.4 6.9 7.5 9.2 10.7 9.9 10.5 9.6 8.6 8.2 7.4 7.7 8.7 8.9 8.2 8.3 7.7 8.3 9.4 8.6 8.4 7.9 8.8 7.6 7.2 7.8 8.2 9.4 9.5 8.6 8.7 8.1 5 6 7 8 9 10 11 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhật Bản đến Việt Nam

Khỏch quốc tế đến Việt Nam Người Nhật Bản ra nước ngũai

Thỏng Tỷ trọng so với cả năm %

Biểu đồ 2.8. So sỏnh tỷ trọng khỏch Nhật Bản đi du lịch theo thỏng

Nguồn: Bỏo cỏo của Tổng cục Du lịch Việt Nam và JTM năm 2005

2.2.3. Đặc điểm tiờu dựng du lịch của khỏch Nhật Bản tại Việt Nam

Khỏch Nhật Bản đi du lịch nước ngoài cú những đặc trưng riờng, ảnh hưởng từ tập tục, lối sống, mức thu nhập, đời sống kinh tế - xó hội... Để cú những biện phỏp thỳc đẩy, thu hỳt tốt hơn thị trường này, cỏc nước đún khỏch đều cú những nghiờn cứu, nhận biết về những đặc điểm riờng của thị trường. Khỏch Nhật Bản đến Việt Nam cú những đặc điểm riờng được phõn tớch dưới đõy dựa vào kết quả điều tra thực hiện năm 2006 - 2007. Hỡnh thức điều tra thực hiện gồm phỏt bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp khỏch du lịch và doanh

nghiệp kinh doanh lữ hành, lấy ý kiến chuyờn gia du lịch. Số phiếu phỏt ra tới cụng ty du lịch là 50 phiếu, số phiếu thu về 15 phiếu, tỷ lệ 33,3%. Số bảng hỏi phỏng vấn và phỏt trực tiếp tới khỏch du lịch là 150, thu về 98, số bảng hỏi chuyển tới khỏch du lịch qua cụng ty lữ hành 150, thu về 27. Tỷ lệ bảng hỏi khỏch du lịch thu về 41,7%, trong đú phần lớn phiếu thu về từ thực hiện trực tiếp phỏng vấn.

2.2.3.1. Bạn đồng hành trong chuyến đi

Khỏch du lịch Nhật Bản đến Việt Nam chủ yếu đi cựng bạn bố/người quen 32,8% và đi một mỡnh 27,2%. Cú 15,2% khỏch đi cựng gia đỡnh/ người thõn; 16,8% đi với đồng nghiệp; 6,4% đi cựng với những người khỏc. Một điều đặc biệt là khỏch đến Việt Nam làm việc rất ớt trường hợp cú vợ/chồng cựng đi. Tỷ lệ khỏch du lịch Nhật Bản đến Việt Nam đi cựng vợ/chồng chiếm tỷ lệ rất nhỏ 1,6%. (Xem biểu đồ 2.9). Bạn bố/người quen 32.8% Một mỡnh 27.2% Đồng nghiệp 16.8% Gia đỡnh/người thõn 15.2% Vợ chồng 1.6% Đối tượng khỏc 6.4%

Biểu đồ 2.9. Bạn đồng hành trong chuyến đi du lịch Việt Nam

Nguồn: Kết quả điều tra

So với khỏch Nhật Bản ra nước ngoài và đến cỏc nước ASEAN, bạn đồng hành trong chuyến du lịch tới Việt Nam cú sự khỏc biệt khỏ lớn. Sự khỏc biệt này một mặt do mục đớch chuyến đi đến Việt Nam của khỏch Nhật Bản chủ yếu để tỡm kiếm cơ hội kinh doanh và đi du lịch thuần tuý. Mặt khỏc, phần lớn cỏc chuyến đi đến Việt Nam theo nhúm và đi lẻ, đi du lịch tự do.

Nếu như tỷ lệ khỏch Nhật Bản ra nước ngoài núi chung và đến ASEAN cựng bạn bố/người quen tương ứng 21,2% và 23,0% thỡ tỷ lệ này đến Việt Nam là 32,8%. Tỷ lệ khỏch đi du lịch một mỡnh tại Việt Nam cũng cao hơn tỷ lệ bỡnh quõn khỏch Nhật Bản ra nước ngoài 11,1%, đến ASEAN 5,6%. Ngược lại, khỏch Nhật Bản ra nước ngoài, đến ASEAN cựng vợ chồng trung bỡnh chiếm tới 22,7% và 18,2% trong khi tỷ lệ này của Việt Nam chỉ hơn 1%. Và tỷ lệ khỏch Nhật Bản đi du lịch cựng gia đỡnh, người thõn bỡnh quõn là 23,7%, đến ASEAN 20,1% trong khi tỷ lệ này của Việt Nam 15,2% (Xem biểu đồ 2.10).

32.8 23 21.2 27.2 21.6 16.1 16.8 12.1 12.6 15.2 20.1 23.7 1.6 18.2 22.7 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Việt Nam ASEAN Ra nước ngoài

Bạn bố/người quen Một mỡnh Đồng nghiệp Gia đỡnh/người thõn Vợ chồng Đối tượng khỏc

Biểu đồ 2.10. Bạn đồng hành trong chuyến du lịch tới Việt Nam và du lịch nước ngoài của khỏch Nhật Bản

Nguồn: Kết quả điều tra và JTM [24] 2.2.3.2. Mục đớch chuyến đi

Theo kết quả điều tra, khỏch Nhật Bản đến Việt Nam vỡ mục đớch nghỉ ngơi, thư gión, du lịch thuần tỳy chiếm tỷ lệ cao nhất 69,6%; tiếp đến đi vỡ mục đớch kinh doanh, thương mại 18,4%; hội nghị, hội thảo 5,6%. Cỏc chuyến đi vỡ mục đớch khỏc như thăm thõn, hội thảo học tập chiếm tỷ lệ nhỏ khụng đỏng kể khoảng 6%. Đặc biệt, khụng cú khỏch du lịch Nhật Bản nào được hỏi trả lời đến Việt Nam để nghỉ tuần trăng mật. Cú thể thấy du lịch trăng mật ở Việt Nam chưa thu hỳt khỏch Nhật Bản (Xem biểu đồ 2.11).

69.6% 18.4% 0.0% 3.2% 1.6% 5.6%1.6% 0.0% Du lịch thuần tỳy Trăng mật Thăm thõn Kinh doanh Đào tạo, học tập Hội nghị, hội thảo Mục đớch khỏc Khụng ý kiến

Biểu đồ 2.11. Cơ cấu khỏch Nhật Bản đến Việt Nam theo mục đớch chuyến đi Nguồn: Kết quả điều tra

So với cỏc nước trong khối ASEAN núi chung, khỏch Nhật Bản đến Việt Nam vỡ mục đớch kinh doanh cao hơn 2,7% nhưng thấp hơn Malaixia 3,8%. Khỏch Nhật Bản đến Việt Nam để dự hội nghị, hội thảo cũng cao hơn đến cỏc nước ASEAN 5,0%. Điều này một phần do cơ sở hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của Việt Nam đó được cải thiện đỏng kể và một phần do Việt Nam đang hội nhập khu vực và quốc tế sõu hơn, nhiều cơ quan tổ chức tin tưởng để Việt Nam đăng cai hội nghị. Điểm khỏc biệt nữa là tỷ lệ khỏch Nhật Bản đến Việt Nam vỡ mục đớch du lịch thuần tỳy cao hơn khỏch Nhật Bản ra nước ngoài 2,5% và đến cỏc nước ASEAN khỏc (Xem biểu đồ 2.12).

69.6 62.0 69.2 67.1 0.8 2.0 3.2 6.0 4.7 5.9 18.4 23.0 16.5 14.6 1.6 2.0 1.3 1.7 5.6 5.0 0.6 1.7 1.6 1.0 2.0 3.0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Đến Việt Nam Malaixia Đến ASEAN Ra nước ngoài

Du lịch thuần tỳy T răng mật T hăm thõn Kinh doanh Đào tạo, học tập

Hội nghị, hội thảo Mục đớch khỏc Khụng ý kiến

Biểu đồ 2.12. So sỏnh cơ cấu khỏch Nhật Bản theo mục đớch chuyến đi đến Việt Nam, ASEAN và cỏc nước khỏc

2.2.3.3. Khu vực gửi khỏch

Theo kết quả điều tra thu được, 52,8% khỏch du lịch Nhật Bản đến Việt Nam là người sống tại vựng Kanto cú thủ đụ Tokyo, 30,4% đến từ vựng Kinki nơi cú Trung tõm kinh tế, thương mại Osaka và cố đụ Kyoto. Khỏch Nhật Bản đến từ cỏc vựng cũn lại như Chubu (cú sõn bay Nagokya), Kyushu (cú sõn bay Fukuoka),… chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 17%. Sự chờnh lệch này do cỏc hóng hàng khụng của Nhật Bản và Việt Nam hiện đang khai thỏc 4 đường bay nối 4 thành phố lớn nờu trờn của Nhật Bản với thủ đụ Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh của Việt Nam. Tần suất chuyến bay giữa Tokyo - Hà Nội và Tokyo - Hồ Chớ Minh gấp gần 2 lần tần suất chuyến bay giữa Osaka - Hà Nội và Osaka - Hồ Chớ Minh. Với cỏc sõn bay cũn lại, lịch bay cũn thưa, chưa thuận tiện cho khỏch đi đến Việt Nam. Kết quả này cũng phự hợp với đặc điểm chung của thị trường gửi khỏch Nhật Bản: 65,9% khỏch Nhật Bản ra nước ngoài là cụng dõn của 2 vựng Kanto và Kinki (Xem biểu đồ 2.13).

Kanto (Tokyo) 53% Chubu (Nagoya) 3% Kyushu (Fukuoka) 9% Khỏc 5% Kinki (Osaka & Kyoto)

30%

Biểu đồ 2.13. Cỏc vựng gửi khỏch du lịch Nhật Bản đến Việt Nam

Nguồn: Kết quả điều tra 2.2.3.4. Cỏc hoạt động du lịch thực hiện tại Việt Nam

Theo kết quả điều tra, việc tỡm hiểu văn húa ẩm thực và mua sắm là hai hoạt động du lịch được khỏch Nhật Bản tham gia nhiều nhất. 87,2% khỏch trả

lời thớch ẩm thực Việt Nam, 81,6% thớch kết hợp mua sắm khi đi du lịch Việt Nam. Hai hoạt động du lịch ưa thớch kế tiếp là thăm di tớch lịch sử và bảo tàng. 59,2% khỏch Nhật Bản đến Việt Nam đó đi thăm di tớch văn húa lịch sử, 40,0% thăm bảo tàng. Nếu so với tỷ lệ khỏch Nhật Bản thực hiện hai hoạt động này ở nước ngoài thỡ Việt Nam cao hơn khoảng 10%. Chứng tỏ khỏch Nhật Bản đỏnh giỏ cao nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc của Việt Nam.

Cú 36,0% khỏch cho rằng thớch thăm thắng cảnh tự nhiờn khi đến Việt Nam. Như vậy, cú sự khỏc biệt rất lớn giữa hoạt động du lịch khỏch Nhật thực hiện ở nước ngoài và tại Việt Nam. Trong khi khỏch Nhật Bản ra nước ngoài thớch thăm quan thắng cảnh tự nhiờn nhất (65,9%) thỡ hoạt động này ở Việt Nam chỉ được xếp thứ 5. í kiến của doanh nghiệp về hoạt động du lịch của khỏch Nhật Bản tại Việt Nam cũng tương tự như trả lời của du khỏch.

Mặc dự Việt Nam là quốc gia biển, với bờ biển dài, nhiều bói biển đẹp nổi tiếng thế giới, du lịch biển khụng phải là loại hỡnh mới được khai thỏc nhưng khỏch Nhật Bản lại khụng chọn đến Việt Nam để tắm biển, họ vẫn đến những địa chỉ truyền thống như Hawaii, Guam/Saipan, và cỏc đảo ở Thỏi Bỡnh Dương...Trong khi 43,1% khỏch Nhật Bản chọn Hawaii là điểm nghỉ biển, 43,8% chọn cỏc đảo ở Thỏi Bỡnh Dương, 60,1% chọn Guam/Saipan [25] thỡ chỉ 23% khỏch Nhật đó từng đến Việt Nam yờu thớch du lịch biển. Lớ do cơ bản là cỏc khu du lịch biển ở Việt Nam chưa cung cấp được cỏc dịch vụ đồng bộ như trụng trẻ hay cú cỏc khu vui chơi an toàn cho trẻ để trẻ cú thể vui chơi tự do trong khi bố mẹ tắm biển hay nghỉ ngơi.

Du lịch tới cỏc bản làng của những người dõn tộc thiểu số và tỡm hiểu lối sống của dõn cư địa phương được 7,0%-16,0% khỏch Nhật Bản yờu thớch. Cú 5% khỏch Nhật Bản đó chọn Việt Nam là điểm đến của du lịch thể thao và chơi gụn. Đõy chớnh là loại hỡnh du lịch Việt Nam cú thể đẩy mạnh khuyếch trương thu hỳt khỏch Nhật Bản thời gian tới. Chỉ 1,6% khỏch trả lời đi du lịch

leo nỳi, cho thấy khỏch Nhật Bản gần như khụng thớch du lịch mạo hiểm và loại hỡnh du lịch này chỉ dành cho khỏch sinh viờn, thanh niờn thớch khỏm phỏ (Xem biểu đồ 2.14). 9.0 1.6 4.8 20.0 21.6 24.8 31.2 36.0 40.0 59.2 81.6 87.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mục đớch khỏc Leo nỳi

Chơi gụn và cỏc hoạt động thể thao khỏc Tỡm hiểu lối sống của người dõn

Xem biểu diễn nghệ thuật Nghỉ biển Tắm suối khoỏng và xoa búp thư gión Thưởng ngoạn tự nhiờn

Xem bảo tàng Kiến trỳc của di tớch lịch sử

Mua sắm Ẩm thực Việt Nam

%

Biểu đồ 2.14. Cỏc hoạt động du lịch yờu thớch của khỏch Nhật Bản

Nguồn: Kết quả điều tra 2.2.3.5. Điểm du lịch yờu thớch của khỏch Nhật Bản

Cỏc điểm tham quan của khỏch phục vụ đỏnh giỏ mức hấp dẫn của điểm du lịch. Cỏc điểm du lịch khỏch Nhật Bản đó tham quan tại Việt Nam khỏ nhiều. Khỏch Nhật Bản đó kết hợp nhiều điểm du lịch trong chuyến đi. Cỏc điểm du lịch chớnh gần như hầu hết khỏch Nhật Bản tới thăm là Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Hội An, Huế, Đồng bằng sụng Cửu Long, Vịnh Hạ Long, Cỏt Bà (Xem biểu đồ 2.15).

11.2 11.2 16.8 18.4 42.2 45.6 64.8 68.8 76.8 77.6 81.6 83.2 84.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Nơi khỏc (Mai Chõu, Hà Giang, Sa Pa, Mỹ Sơn) Vũng Tàu Phan Thiết Đà Lạt Nha Trang Hải Phũng (Cỏt Bà) Quảng Ninh (Hạ Long) Đồng bằng sụng Cửu Long Cố đụ Huế Đà Nẵng Hội An Hà Nội Tp. Hồ Chớ Minh %

Biểu đồ 2.15. Cỏc điểm du lịch khỏch tham quan trong thời gian ở Việt Nam

Nguồn: Kết quả điều tra

Tỷ lệ khỏch du lịch trả lời cũng phự hợp với ý kiến của doanh nghiệp về điểm du lịch doanh nghiệp đưa vào tour dành cho khỏch Nhật Bản. Hầu hết cỏc điểm du lịch trờn là những nơi đó đỏp ứng khỏ tốt sở thớch mua sắm, thưởng thức ẩm thực Việt Nam, tham quan di tớch lịch sử - văn hoỏ, xem bảo tàng và kiến trỳc di tớch, xem biểu diễn nghệ thuật truyền thống và tỡm hiểu lối sống của người dõn Việt Nam. Cỏc điểm du lịch biển (Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu) hay cỏc điểm du lịch nỳi (Đà Lạt, Sa Pa) mặc dự khỏch Nhật đó đến nhiều hơn so với thời gian trước nhưng vẫn chưa được khỏch Nhật Bản đỏnh giỏ cao. Khỏch Nhật Bản khụng thớch du lịch mạo hiểm, du lịch điền ró. Rất ớt khỏch trả lời tham gia vào hoạt động du lịch mạo hiểm tại Việt Nam nờn cũng khụng thấy cỏc điểm du lịch mạo hiểm được đề cập đến

cỏc điểm du lịch khỏch đó đến. Cỏc cụng ty lữ hành được hỏi cũng trả lời

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 53 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)