Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịc hở địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 94 - 95)

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN

3.2. Đề xuất một số giải phỏp nhằm phỏt triển thị trường Nhật Bản của

3.2.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịc hở địa phương

– Cựng với Tổng cục Du lịch, Sở quản lý du lịch ở địa phương phải là cơ quan chủ chốt thực hiện cỏc hoạt động xỳc tiến du lịch địa phương tới thị trường Nhật Bản. Khi tổ chức cỏc lễ hội văn hoỏ, liờn hoan du lịch cần thực hiện cỏc chiến dịch truyền thụng tại Nhật Bản và thụng bỏo kịp thời cho cỏc cụng ty lữ hành để phối hợp xõy dựng chương trỡnh du lịch bỏn cho khỏch đến Việt Nam nhõn dịp này. Một số hoạt động xỳc tiến nờn thực hiện thường xuyờn: xuất bản ấn phẩm quảng bỏ, phối hợp với Tổng cục Du lịch và doanh nghiệp tổ chức cỏc đoàn viếng thăm cho doanh nghiệp lữ hành và bỏo chớ, thành lập phũng thụng tin du lịch ở trung tõm thành phố và tại cỏc cửa khẩu chớnh cú nhiều khỏch quốc tế qua lại, phối hợp với hóng hàng khụng để quảng bỏ trờn chuyến bay... Đồng thời, cỏc sở quản lý du lịch cần phối hợp với nhau để xõy dựng và quảng bỏ cỏc tuyến du lịch liờn hoàn nhằm gia tăng tớnh hấp dẫn của điểm đến.

– Tham mưu cho chớnh quyền địa phương khuyến khớch đầu tư của Nhật Bản vào lĩnh vực du lịch dưới hỡnh thức liờn doanh hay 100% vốn của Nhật. Cỏc lĩnh vực kờu gọi đầu tư gồm xõy dựng khỏch sạn cao cấp, cỏc khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyờn đề, trung tõm mua sắm lớn ở đụ thị, phỏt triển chuỗi cửa hàng thuộc hệ thống đầu tư nước ngoài để nõng cao sức hỳt của Việt Nam dưới con mắt của khỏch nước ngoài.

– Thanh tra du lịch nờn phối hợp với thanh tra cỏc ngành khỏc tiến hành giỏm sỏt thường xuyờn hoạt động kinh doanh để cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải đảm bảo chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ, giỏ cả đỳng như đó cam kết nhằm bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của khỏch du lịch và lợi ớch của toàn

ngành. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cần thực hiện đồng bộ về cỏc mặt như điều kiện vật chất kỹ thuật theo hạng đó được cấp, trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ quản lý và nhõn viờn, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà hàng, niờm yết giỏ …

– Sở quản lý du lịch cần phối hợp chặt chẽ với cỏc sở liờn quan trờn địa bàn đề xuất với chớnh quyền tỉnh/ thành phố những biện phỏp tớch cực nhằm tạo mụi trường du lịch lành mạnh với thỏi độ ứng xử văn minh của người dõn, đường phố sạch sẽ, giao thụng an toàn, nước hồ trong lành, dẹp bỏ hiện tượng ăn xin, chốo kộo khỏch du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)