Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịc hở trung ương

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 89 - 94)

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN

3.2. Đề xuất một số giải phỏp nhằm phỏt triển thị trường Nhật Bản của

3.2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịc hở trung ương

3.2.1.1. Phỏt huy vai trũ định hướng cho doanh nghiệp xõy dựng sản phẩm du lịch phự hợp với nhu cầu và sở thớch của khỏch

Thực tế cho thấy hấp dẫn của Du lịch Việt Nam với khỏch quốc tế đến từ cỏc nước sẽ khỏc nhau. Những điều đối với người Việt Nam là bỡnh thường thỡ lại hấp dẫn cao du khỏch; ngược lại cú những điều đối với người Việt Nam là niềm tự hào thỡ khỏch du lịch lại khụng quan tõm chỳ ý. Do vậy, việc đỏnh giỏ tài nguyờn, phỏt triển sản phẩm du lịch đứng trờn quan điểm của khỏch du lịch là hết sức cần thiết. Để định hướng cho cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam xõy dựng sản phẩm phự hợp với nhu cầu, sở thớch của cỏc thị trường khỏch, trong đú cú khỏch Nhật Bản, Tổng cục Du lịch nờn thường xuyờn tổ chức những chuyến khảo sỏt thực tế với sự tham gia của cỏc doanh nghiệp lữ hành, khỏch sạn, vận chuyển,… hay tổ chức cỏc hội thảo, lấy ý kiến doanh nghiệp và khỏch du lịch về sản phẩm du lịch. Trong khi thực hiện cỏc hoạt động này, cần xem xột lồng ghộp, tranh thủ hỗ trợ từ Trung tõm ASEAN -

3.2.1.2. Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến sang thị trường Nhật Bản

Nhằm khắc hoạ đậm nột hơn hỡnh ảnh du lịch Việt Nam tại Nhật Bản, đồng thời với việc duy trỡ cỏc hỡnh thức xỳc tiến đó triển khai, Tổng cục Du lịch nghiờn cứu sớm thực hiện tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện truyền thụng ở Nhật như truyền hỡnh, bỏo chớ. Quảng cỏo trờn truyền hỡnh tuy chi phớ tốn kộm nhưng mang lại hiệu quả ngay tức thỡ vỡ hỡnh ảnh truyền cảm. Khụng chỉ chỳ trọng quảng cỏo thương mại trờn truyền hỡnh mà cũn cần rất cần những phúng sự, bài viết về đất nước và con người Việt Nam, những độc đỏo của Du lịch Việt Nam phỏt trờn truyền hỡnh trung ương NHK hay đăng tải trờn bỏo chớ của Nhật như Asahi, Yomiuri, Nikkei (toàn quốc), Hokaido, Chunichi, Nishinippon (địa phương), tạp chớ Clare, Figaro, Anan, AB Road, Jaran (dành cho phụ nữ trẻ tuổi) hay Shukan Bunshu, Shukan Asahi (dành cho phụ nữ lớn tuổi). Nếu những thụng tin này được bỏo đài của Nhật Bản phỏt ra sẽ mang tớnh khỏch quan và tạo ấn tượng tốt hơn với cụng chỳng Nhật Bản. Do vậy, Tổng cục Du lịch cần thỳc đẩy việc mời phúng viờn truyền hỡnh NHK và nhà bỏo của cỏc bỏo/ tạp chớ nờu trờn Nhật Bản sang khảo sỏt về viết bài Du lịch Việt Nam đăng tải trờn truyền hỡnh, bỏo chớ. Tổng cục Du lịch cần tăng cường hợp tỏc với JNTO và đề nghị JNTO xem xột khả năng hỗ trợ chuyển cỏc tờ gấp hay phim quảng cỏo về Du lịch Việt Nam đến cỏc khỏch du lịch tiềm năng Nhật Bản thụng qua cỏc văn phũng chi nhỏnh của JNTO ở trong nước; đề nghị JNTO in tờ gấp giới thiệu về điểm đến Việt Nam phỏt cho cụng chỳng Nhật Bản. Đồng thời, Tổng cục Du lịch cần nõng cao hơn nữa hỡnh thức và chất lượng nội dung của website tiếng Nhật đó cú. Ngoài thụng tin về tự nhiờn, lịch sử, văn hoỏ, điểm tham quan nờn bổ sung thờm những tranh ảnh, chi tiết cú liờn quan tới đất nước và con người Nhật Bản tại Việt Nam.

Song song với xỳc tiến tại Nhật Bản, cần chỳ trọng hơn tới cụng tỏc xỳc tiến, quảng bỏ tại chỗ sang thị trường Nhật Bản. Xỳc tiến tại chỗ ớt tốn kộm

hơn nhưng mang lại hiệu quả khụng kộm với xỳc tiến trực tiếp tại Nhật Bản. Tỏc động tớch cực của Hội nghị những nhà lónh đạo cỏc nền kinh tế thành viờn APEC lần thứ 14 là vớ dụ điển hỡnh. Trong 3 năm tới (2008-2010) sẽ cú những sự kiện hết sức quan trọng sẽ diễn ra tại Việt Nam: kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản (2008), Diễn đàn Du lịch ASEAN 2009 và Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long. Đõy sẽ là những cơ hội to lớn cho Du lịch Việt Nam quảng bỏ tại chỗ.

Xỳc tiến du lịch cần được xem xột đồng bộ với xỳc tiến thương mại, đầu tư và giao lưu văn hoỏ giữa Việt Nam và Nhật Bản. Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch cần phối hợp chặt chẽ với cỏc bộ/ngành kết hợp xỳc tiến du lịch nhõn cỏc diễn đàn đầu tư - thương mại của Việt Nam tại Nhật Bản, nhõn sự kiện Ngày Việt Nam và cỏc lễ hội văn húa… Khi xỳc tiến du lịch tại Nhật Bản, cần phối hợp chặt chẽ với JNTO, tranh thủ sự hỗ trợ của cơ quan xỳc tiến này. Ngoài ra, thay vỡ cạnh tranh trực tiếp với cỏc điểm đến trong khu vực Đụng Nam Á để thu hỳt khỏch, ngành Du lịch nờn hợp tỏc với một số thành viờn ASEAN tổ chức cỏc đợt xỳc tiến du lịch chung theo hướng hai quốc gia một điểm đến, ba quốc gia một điểm đến (điểm đến Đụng Dương), du lịch trờn hàng lang kinh tế Đụng Tõy,…

3.2.1.3. Tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động quản lý và kinh doanh du lịch Luật Du lịch của Việt Nam đó cú hiệu lực từ ngày 01/01/2006 nhưng

một số điểm quy định trong luật cần cú văn bản dưới luật hướng dẫn triển khai. Đối chiếu Luật Du lịch quốc gia và điều ước quốc tế về quản lý hướng dẫn viờn, trong khi Luật Du lịch quy định hướng dẫn viờn du lịch quốc tế cho khỏch đến Việt Nam bắt buộc phải là cụng dõn Việt Nam thỡ WTO khụng đưa ra ràng buộc nào về quốc tịch. Vỡ vậy, Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch xem xột khả năng đề nghị điều chỉnh luật quốc gia cho phự hợp với điều ước quốc tế đó cam kết. Nếu hướng dẫn viờn du lịch của Nhật Bản được hướng dẫn khi

đưa khỏch đến Việt Nam sẽ gúp phần giải quyết khú khăn thiếu hướng dẫn viờn tiếng Nhật.

3.2.1.4. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch phục vụ khỏch Nhật Bản

Nhằm giải quyết tỡnh trạng đội ngũ nhõn viờn phục vụ khỏch du lịch Nhật Bản vừa thiếu lại vừa yếu, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viờn, ngành Du lịch nờn duy trỡ biện phỏp cấp thẻ hướng dẫn viờn tạm thời, tuy nhiờn nờn nõng yờu cầu ngoại ngữ tiếng Nhật từ trỡnh độ B lờn trỡnh độ C. Mặt khỏc, Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch nờn phổ biến cho cỏc địa phương mụ hỡnh đào tạo và thu hỳt hướng dẫn viờn tiếng Nhật để cú thể học tập, tham khảo làm theo. Kinh nghiệm của Huế là vớ dụ điển hỡnh. Sở Du lịch Thừa Thiờn Huế phối hợp với Trung tõm văn húa Nhật Bản của thành phố mở lớp đào tạo tiếng Nhật 2 năm do cỏc chuyờn gia Nhật Bản giảng dạy cho cỏc đối tượng chưa cú bằng cử nhõn. Song song với chương trỡnh học tiếng Nhật Bản, cỏc học viờn phải tham gia khúa bồi dưỡng về nghiệp vụ du lịch. Đối với những học viờn đó hội tụ đủ 2 chứng chỉ này, Sở Du lịch Thừa Thiờn Huế đề nghị Tổng cục Du lịch cấp thẻ hướng dẫn viờn quốc tế cho họ.

Để giải quyết khú khăn về ngụn ngữ trong phục vụ khỏch Nhật Bản, Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch nờn trao đổi với Bộ Giỏo dục và Đào tạo xem xột khả năng yờu cầu cỏc cơ sở đào tạo về du lịch đưa tiếng Nhật Bản vào chương trỡnh đào tạo như ngoại ngữ bắt buộc để học sinh lựa chọn đăng ký. Để nõng cao kỹ năng nghề du lịch, với tư cỏch cơ quan chủ quản Dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam do Ủy ban Chõu Âu tài trợ, Tổng cục Du lịch nờn chỉ đạo dự ỏn cung cấp thường xuyờn cỏc tài liệu về nghiệp vụ quản lý kinh doanh, tiờu chuẩn nghề khỏch sạn và lữ hành để doanh nghiệp nghiờn cứu, đào tạo tại chỗ nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của họ. Đồng thời, Tổng cục Du lịch cần chỉ đạo sõu sỏt hơn cỏc tổ chức nghề nghiệp như Hiệp hội Du lịch

Việt Nam, Chi hội PATA Việt Nam, hiệp hội đầu bếp,... tăng cường xõy dựng mối quan hệ đối tỏc giữa hiệp hội với doanh nghiệp. Theo đú, cỏc cơ sở đào tạo cú thể gửi học sinh, sinh viờn tới thực tập tại doanh nghiệp nõng cao khả năng thực hành; ngược lại, doanh nghiệp nờn tham gia cựng cỏc trường xõy dựng nội dung đào tạo nhằm đổi mới chất lượng giỏo trỡnh, nõng cao chất lượng đào tạo thực hành, học sinh, sinh viờn ra trường cú thể làm việc ngay khụng bỡ ngỡ, đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp.

3.2.1.5. Giỏm sỏt, quản lý và nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch

Để cú thể quản lý chất lượng dịch vụ du lịch, vấn đề hàng đầu đặt ra với ngành Du lịch là cần xõy dựng tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng dịch vụ, gồm tiờu chuẩn kỹ năng nghề và tiờu chuẩn định mức kỹ thuật ngành. Đõy vừa là cơ sở định hướng cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch phấn đấu vừa là cơ sở để ngành quản lý chất lượng dịch vụ du lịch. Với ý nghĩa đú, Tổng cục Du lịch cần phổ biến rộng rói Khung Tiờu chuẩn nghề chung ASEAN, Hệ thống 13 Tiờu chuẩn Kỹ năng nghề Du lịch Việt Nam tới cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo du lịch, định hướng đào tạo tại nhà trường và tuyển dụng tại cỏc doanh nghiệp, gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp cho khỏch. Mặt khỏc, Tổng cục Du lịch cần đẩy mạnh học tập kinh nghiệm của cỏc nước trong và ngoài khu vực về xõy dựng, quản lý và giỏm sỏt thực hiện hệ thống tiờu chuẩn chất lượng dịch vụ du lịch như tiờu chuẩn khỏch sạn xanh của Thỏi Lan, tiờu chuẩn nhà hàng, cửa hàng đủ điều kiện phục vụ khỏch du lịch của Hồng Kụng (Trung Quốc), tiờu chuẩn sản phẩm du lịch sinh thỏi của Liờn minh chõu Âu,…

Với cỏc đơn vị đỏp ứng được những yờu cầu tiờu chuẩn chất lượng, Tổng cục Du lịch cần cấp chứng nhận, biển hiệu cho họ. Việc chứng nhận cho cỏc cơ sở kinh doanh du lịch sẽ giỳp khỏch dễ dàng hơn nhận biết cơ sở kinh doanh du lịch uy tớn, cú khả năng cung cấp dịch vụ du lịch chất lượng. Mặt

khỏc, để khuyến khớch doanh nghiệp phấn đấu nõng cao chất lượng phục vụ, Tổng cục Du lịch cần cú những chớnh sỏch và biện phỏp quảng bỏ phự hợp nhằm giới thiệu và tụn vinh cỏc cơ sở kinh doanh du lịch đó được cụng nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)