Xột thời gian bố trớ chuyến đi theo điểm đến, cỏc điểm đến càng gần thỡ thời gian sắp xếp chuyến đi càng ngắn. 38,8% cỏc chuyến đi của khỏch Nhật Bản tới Trung Quốc và Đụng Nam Á và 33,7% tới Mỹ được đặt trước 1 thỏng. Đụng Nam Á là khu vực cú tỷ lệ cỏc chuyến đi được khỏch Nhật sắp xếp trước 1 tuần cao nhất, đạt 33%. 2/5 cỏc chuyến đi đến Đụng Nam Á được bố trớ trước từ 1-2 thỏng; 26,7% trước 2-4 tuần; 8,8% trước 1-2 tuần; 1/5 trước 2-3 thỏng.
Túm tắt chương 1:
Trong chương 1, Luận văn đó hệ thống húa và làm rừ những nội dung sau: – Tỏc động của điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội Nhật Bản tới nhu cầu du lịch của người dõn Nhật Bản. Đặc điểm tụn giỏo, tớn ngưỡng, văn hoỏ, tớnh cỏch dõn tộc Nhật Bản cú những tỏc động nhất định tới cỏch ứng xử, giao tiếp và yờu cầu trong phục vụ của khỏch Nhật Bản. Vai trũ to lớn của ngành du lịch đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở Nhật Bản và vai trũ quản lý ngành của cơ quan quản lý nhà nước. Khẳng định Nhật Bản là thị trường gửi khỏch lớn của khu vực và thế giới; xem xột những yếu tố tỏc động tới quyết định đi du lịch nước ngoài của người Nhật Bản.
– Một số nột đặc trưng trong tiờu dựng du lịch nước ngoài của khỏch Nhật Bản:
Nam đi du lịch nhiều hơn nữ. Nữ ở lứa tuổi thanh niờn (20-29) đi du lich nước ngoài nhiều nhất và nam ở lứa tuổi trung niờn (40-49) đi du lịch nước ngoài nhiều nhất. Lứa tuổi cao niờn (trờn 60) sẽ trở thành thị trường tiềm năng triển vọng trong 10 năm tới. Khỏch Nhật Bản đi du lịch nhiều nhất vào cỏc thỏng 3,8 - thời gian nghỉ hố và nghỉ xuõn của học sinh, sinh viờn. Người Nhật Bản đi du lịch chủ yếu từ cỏc vựng Kanto (47,2%), Kinki (18,7%), Tokai (12,4%). 98,5% cỏc chuyến du lịch nước ngoài của người Nhật bằng đường khụng, từ cỏc sõn bay Narita, Kansai, Chubu và Fukuoka.
Người Nhật Bản ra nước ngoài với mục đớch du lịch thuần tuý và du lịch kết hợp kinh doanh là chủ yếu. Khỏch Nhật Bản ra nước ngoài tỡm kiếm
cơ hội kinh doanh đến cỏc nước ASEAN nhiều nhất. Khi đi du lịch, khỏch du lịch Nhật Bản thường thăm thắng cảnh tự nhiờn, di tớch lịch sử - văn hoỏ, mua sắm, ẩm thực, nghỉ dưỡng, xem bảo tàng, làm đẹp. Phụ nữ đặc biệt rất mờ mua sắm. Khỏch nữ Nhật Bản sử dụng dịch vụ làm đẹp cao nhất (40%) khi đến cỏc nước ASEAN.
Người Nhật Bản cú xu hướng chuyển từ đi du lịch cỏc điểm đến xa sang cỏc điểm đến gần. Khu vực chõu Á vượt chõu Âu trở thành nơi đún nhiều khỏch Nhật Bản nhất. Việt Nam đứng thứ 17 về nhận khỏch Nhật Bản.
Thời gian trung bỡnh cho mỗi chuyến đi từ 8-9 ngày. Khỏch Nhật Bản cú xu hướng đi du lịch ngắn ngày thay vỡ dài ngày, xu hướng đi đến cỏc điểm gần ở Đụng Bắc Á như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc. Đến Đụng Nam Á, khỏch Nhật Bản thường lưu lại từ 5-7 ngày.
Mặc dự xu hướng chi tiờu du lịch nước ngoài của khỏch Nhật Bản giảm nhưng đõy là đối tượng khỏch chi trả cao. Nhật Bản đứng thứ 4 thế giới về chi tiờu du lịch ở nước ngoài. Năm 2005, chi trả trung bỡnh cho mỗi chuyến đi của khỏch Nhật Bản là 2.300 USD, trong đú: chi phớ cho tour chiếm 52,5%, chi mua sắm 18,5%.
Mặc dự hỡnh thức đi du lịch tự do, riờng lẻ cú xu hướng tăng nhưng người Nhật vẫn rất thớch đi theo đoàn và tour trọn gúi. Khi đến cỏc nước Đụng Nam Á, người Nhật Bản cú xu hướng đi du lịch tự do, tự sắp xếp chuyến đi. Khỏch Nhật Bản ở lứa tuổi cao niờn hay ớt ra nước ngoài thường lựa chọn cỏc cụng ty lữ hành bố trớ chuyến đi cho họ. Với khỏch cú kinh nghiệm đi du lịch, khỏch văn phũng, khỏch thanh niờn, xu hướng là họ tự liờn hệ với cỏc nhà cung cấp dịch vụ du lịch, khụng qua trung gian. Khỏch sạn, vộ mỏy bay là 2 dịch vụ được đặt mua trực tiếp nhiều nhất.
Trờn đõy là những nội dung rất cơ bản làm khung lý luận và thực tiễn cho đề tài luận văn nghiờn cứu cỏc chương tiếp theo về thực trạng nguồn khỏch du lịch Nhật Bản đến Việt Nam thời gian qua và đề xuất một số giải phỏp thu hỳt khỏch du lịch thời gian tới của ngành Du lịch Việt Nam.
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1. Tỡnh hỡnh khỏch Nhật Bản đến Việt Nam
2.1.1. Số lượng
Nhật Bản là thị trường gửi khỏch quan trọng của Du lịch Việt Nam. Lượng khỏch Nhật Bản đến Việt Nam đó tăng từ 152.755 lượt năm 2000 lờn 383.896 lượt năm 2006, xếp thứ 3 trong danh sỏch 5 thị trường gửi khỏch đầu bảng của Du lịch Việt Nam (sau Trung Quốc và Hàn Quốc). Con số này cũng đó đưa Việt Nam vươn lờn hàng thứ 5 trong khu vực Đụng Nam Á, vượt Philớppin về đún khỏch Nhật Bản đến ASEAN (Xem biểu đồ 2.1).
Biểu đồ 2.1. Khỏch Nhật Bản đến Việt Nam, ASEAN và cỏc nước khỏc giai đoạn 2000 - 2006
Nguồn: JNTO, Ban Thư ký ASEAN và Tổng cục Du lịch Việt Nam
Đối với khỏch du lịch Nhật Bản, cỏc điểm du lịch họ yờu thớch được phõn làm hai loại: vũng trong và vũng ngoài. Vũng trong là những điểm đến được ưa chuộng nhất, cú số khỏch đến rất đụng đảo (trờn 1 triệu lựơt). Với gần 400.000 lượt khỏch Nhật Bản đến Việt Nam năm 2006, Việt Nam là điểm đến vũng ngoài của khỏch Nhật Bản. Trong khu vực Đụng Nam Á, Thỏi Lan
3,858,391 3,546,668 3,699,284 2,880,072 3,360,400 3,650,400 152,755 204,860 279,769 209,730 267,210 338,509 383,896 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 18,000,000 20,000,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 Khỏch Nhật Bản ra nước ngoài Khỏch Nhật Bản đến ASEAN Khỏch Nhật Bản đến Việt Nam Lượt khỏch Năm
duy trỡ vị trớ vũng trong từ những năm 1990, đún hơn 1,3 triệu lượt khỏch Nhật Bản năm 2006. Cựng ở vị trớ vũng ngoài với Việt Nam là Inđụnờxia, Malaixia, Xinhgapo, Philớppin.
2.1.2. Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng khỏch của thị trường du lịch Nhật Bản cao, khỏ ổn định. Trong giai đoạn 2000-2006, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của khỏch Nhật Bản đến Việt Nam khoảng 25%. Nếu khụng bị tỏc động tiờu cực của dịch SARS năm 2003, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn cũn cao hơn. Đặc biệt, hai năm 2001 và 2002 tốc độ tăng trưởng của lượng khỏch Nhật Bản tới Việt Nam đạt cao nhất, 34,1% và 36,6%. Tuy nhiờn, Nhật Bản là thị trường gửi khỏch nhạy cảm, dễ phản ứng với cỏc biến động, thay đổi. Tốc độ tăng trưởng lượng khỏch Nhật Bản đến Việt Nam giao động mạnh hơn tốc độ tăng trưởng khỏch quốc tế đến Việt Nam. Chẳng hạn, năm 2003, do tỏc động của bệnh dịch SARS, khỏch quốc tế tới Việt Nam giảm 7,6% trong khi khỏch Nhật Bản đến Việt Nam giảm những 25%, hay giảm hơn 3 lần. (Xem biểu đồ 2.2).
3.1 -22.0 19.1 34.6 34.1 36.6 -25.0 27.5 26.7 13.4 6.1 8.9 20.1 -7.6 3.1 18.7 20.5 12.8 8.9 17.2 -30.0 -20.0 -10.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng trưởng khỏch Nhật Bản đến Việt Nam % Tốc độ tăng trưởng khỏch quốc tế đến Việt Nam %
Biểu đồ 2.2. Tốc độ tăng trưởng khỏch Nhật Bản tới Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng khỏch quốc tế tới Việt Nam giai đoạn 1997-2006
Tốc độ tăng trưởng của lượng khỏch Nhật Bản tới Việt Nam so với tới ASEAN cũng như ra nước ngoài núi chung cú đặc điểm tương tự. Khi tăng thỡ tăng cao hơn và khi giảm cũng giảm nhiều hơn. Năm 2005, trong khi lượng khỏch Nhật Bản ra nước ngoài tăng trưởng 3,4% so với năm 2004, đến ASEAN 16,7% thỡ khỏch Nhật Bản đến Việt Nam tăng những 26,7%. Năm 2003, trong khi khỏch Nhật Bản ra nước ngoài núi chung giảm 19,5%, đến ASEAN giảm 22,2% thỡ đến Việt Nam giảm 25,0% (Xem biểu đồ 2.3).
34.1 36.6 26.7 13.4 8.9 12.8 20.5 18.7 3.1 8.9 4.3 8.6 -9 3.4 -25.0 27.5 -7.6 -22.2 16.7 -19.5 26.6 0.8 1.9 -30.0 -20.0 -10.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Khỏch Nhật Bản tới Việt Nam Khỏch Quốc tế đến Việt Nam Khỏch Nhật Bản đến ASEAN Khỏch Nhật Bản ra nước ngoài
Năm Tốc độ tăng
trưởng (%)
Biểu 2.3. So sỏnh tốc độ tăng trưởng khỏch Nhật Bản giai đoạn 2001 - 2006
Nguồn: JNTO, Ban Thư ký ASEAN và Tổng cục Du lịch Việt Nam
2.1.3. Thị phần
Thị phần khỏch Nhật Bản trong tổng lượng khỏch quốc tế tới Việt Nam tăng khỏ ổn định và đều đặn. Sau 6 năm đó tăng thờm 3,6 đơn vị, từ 7,1% năm 2000 lờn 10,7% năm 2006. Năm 2000 và năm 2002, mặc dự lượng khỏch Nhật Bản đến Việt Nam khụng tăng đột biến nhưng do khỏch Mỹ đến Việt Nam tăng về số lượng nhưng khụng tăng thị phần, Nhật Bản vượt lờn đứng thứ 2 về thị phần khỏch quốc tế đến Việt Nam. (Xem bảng 2.1).
Bảng 2.1. Thị phần của 5 thị trường gửi khỏch đầu bảng trong tổng lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006
Thị trường 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 Trung Quốc 516.286 752.576 778.431 693.423 724.385 672.846 626.476 Thị phần % 14,4 21,6 26,6 28,6 27,6 28,9 29,3 Hàn Quốc 421.741 317.213 232.995 130.076 105.060 75.167 53.452 Thị phần % 11,8 9,1 8,0 5,4 4,0 3,2 2,5 Nhật Bản 383.896 338.509 267.210 209.730 279.769 204.860 152.755 Thị phần % 10,7 9,7 9,1 8,6 10,6 8,8 7,1 Mỹ 358.654 333.566 272.473 218.928 259.967 230.470 208.642 Thị phần % 10,0 9,6 9,3 9,0 9,9 9,9 9,7 Đài Loan 274.663 286.324 256.906 207.866 211.072 200.061 212.370 Thị phần % 7,7 8,2 8,8 8,6 8,0 8,6 9,9 Tổng khỏch quốc tế 3.583.486 3.477.500 2.927.873 2.428.735 2.627.988 2.330.050 2.140.100
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam
Khỏch Nhật Bản đi du lịch nước ngoài năm 2005 đến Đụng Nam Á chiếm 21% tổng thị phần khỏch Nhật Bản ra nước ngoài. Việt Nam chiếm 9,23% thị phần khỏch Nhật Bản đến khu vực, tăng 3,98 đơn vị so với năm 2000, thấp hơn Thỏi Lan, Xinhgapo, Inđụnờxia, Philớppin. So với Thỏi Lan, nước cú thị phần khỏch Nhật đến ASEAN cao nhất 33,22% thỡ Việt Nam cũn kộm tới 23,1 đơn vị. Xột cả giai đoạn 2000 – 2005, thị phần khỏch Nhật Bản tới Việt Nam trong tổng số khỏch Nhật tới ASEAN đó tăng thờm 5,25 đơn vị. Khoảng cỏch giữa Việt Nam và cỏc nước Xinhgapo, Malaixia, Philớppin, Inđụnờxia đó được thu hẹp đỏng kể. Năm 2005, thị phần khỏch Nhật Bản trong ASEAN của Việt Nam kộm Malaixia 0,1 đơn vị, Philớppin 2,1 đơn vị, Xinhgapo và Inđụnờxia khoảng 7 đơn vị. Sang năm 2006, Việt Nam đó vượt Malaixia về thu hỳt khỏch Nhật. Thị phần tăng lờn, vị trớ của Du lịch Việt
Nam trong khu vực về nhận khỏch Nhật Bản đó tăng thờm được 1 bậc, đứng thứ 5 trong ASEAN (Xem biểu đồ 2.4).
Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng khỏch Nhật Bản đến Việt Nam và ASEAN năm 2005
Nguồn: Ban Thư ký ASEAN và Tổng cục Du lịch Việt Nam
Mặc dự vậy, tỷ trọng khỏch Nhật Bản đi du lịch Việt Nam chỉ chiếm số ớt trong tổng lượng khỏch Nhật Bản ra nước ngoài: 1,96% năm 2005, 2,2% năm 2006. Đối với Du lịch Việt Nam thị trường này cú những ảnh hưởng rất lớn trong sự phỏt triển. Với tiềm năng gửi khỏch lớn, nếu khỏch Nhật Bản tới Việt Nam tăng thờm 0,8 đơn vị vào năm 2010 thỡ số khỏch Nhật Bản tới Việt Nam sẽ tăng lờn 500.000 lượt. So với cỏc thị trường nguồn khỏc, khả năng thu hỳt khỏch Nhật Bản cú tớnh khả thi cao do hai nước cú nhiều điểm tương đồng về văn húa, khoảng cỏch khụng quỏ xa, đường bay thẳng thuận tiện lại khụng yờu cầu thị thực, giỏ cả dịch vụ tại Việt Nam thấp hơn nhiều so với ở Nhật.
2.2. Đặc điểm khỏch Nhật Bản đến Việt Nam
2.2.1. Độ tuổi và giới tớnh
Theo kết quả tổng hợp từ 125 phiếu điều tra cho thấy những nột chớnh về cơ cấu khỏch theo đặc điểm nhõn khẩu như sau: nam giới chiếm tỷ trọng cao hơn nữ giới, theo tỷ lệ 54,4%/45,6%. Về độ tuổi, người Nhật Bản trung và cao tuổi (trờn 50 tuổi) đi du lịch Việt Nam nhiều nhất 38,4%, tiếp đến là
Thỏi Lan 32.3% Xinhgapo 16.0% Inđụnờxia 16.9% Malaixia 9.3% Philớppin 11.3% Việt Nam 9.2% Brunõy 0.04% Campuchia3.8% Mianma 0.5% Lào 0.6%
những thanh niờn Nhật Bản ở độ tuổi 20-29: 20,8%. Hai lứa tuổi này cũng phự hợp với đặc điểm về độ tuổi của khỏch Nhật Bản ra nước ngồi núi chung đó tỡm hiểu trong chương 1 (Xem biểu đồ 2.5).
11.2% 20.8% 14.4% 15.2% 31.2% 7.2% Nhúm tuổi 1-19 Nhúm tuổi 20-29 Nhúm tuổi 30-39 Nhúm tuổi 40-49 Nhúm tuổi 50-59 Nhúm tuổi trờn 60