THÔNG TIN PHẢN HỒI MONG MUỐN TỪ PHÍA HỌC SINH

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên môn chủ đề con người và môi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12 (Trang 54 - 59)

- Hiện trạn gơ nhiễm mơi trường khơng khí từ các làng nghề ở địa phương:

THÔNG TIN PHẢN HỒI MONG MUỐN TỪ PHÍA HỌC SINH

1.Hiện trạng ơ nhiễm môi trường đất, nước ở địa phương

Hình ảnh ơ nhiễm mơi trường đất, nước từ các làng nghề của huyện Yên Lạc – Vĩnh Phúc

2. Nguyên nhân

2.1. Mơi trường nước

Ơ nhiễm nước là sự thay đổi bất lợi mơi trường nước, hồn thồn hay đại bộ phận do những hoạt động khác nhau của con người hoặc tự nhiên gây ra.

Nguồn gây ơ nhiễm nước có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo.

+ Nguồn tự nhiên như nước mưa kéo theo bụi, khí từ khơng khí, nước tuyết tan chảy tràn trên mặt đất, đường phố, khu công nghiệp…kéo theo các chất bẩn xuống các thủy vực. Các chất gây ơ nhiễm cịn có thể có nguồn gốc sinh vật như các xác chết động vật.

+ Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả thải và chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải.

Phân loại theo các tác nhân gây ơ nhiễm gồm: + Ơ nhiễm vật lí (do nhiệt độ, chất phóng xạ…) + Ơ nhiễm hóa học (vơ cơ và hữu cơ)

+ Ơ nhiễm cơ học (bùn, phù sa, chất lơ lửng) + Ô nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:

+ Nước thải sinh hoạt: nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học, cơ quan chứa các chất thải trong sinh hoạt của con người gọi chung là nước thải sinh hoạt. Các biện pháp xử lí nước thải đã có nhiều cơng nghệ xử lí nước thải được áp dụng tại Việt Nam.

+ Nguồn gốc tự nhiên: đó là những ngun nhân nằm ngồi sự can thiệp của con người như phun trào núi lửa, mưa bão gây ngập úng đất đai, đất bị nhiễm mặn do xâm thực thủy triều, đất bị vùi lấp do cát bay hoặc hạn hán.

2.2. Môi trường đất

-Ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường đất

+ Tăng cường sử dụng hóa chất như bón phân vơ cơ, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu; + Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch

+ Mở rộng các hệ thống tưới tiêu

+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và mạng lưới giao thông. Tác nhân gây ô nhiễm đất được chia làm 3 nhóm:

+ Nhóm tác nhân vật lí (nhiệt độ, các chất phóng xạ) + Nhóm tác nhân sinh học (vi khuẩn, vi rút)

+ Nhóm tác nhân hóa học (hóa chất BVTV, kim loại nặng, chất thải công nghiệp, chất thải ở các làng nghề)

-Ơ nhiễm đất do hoạt động sản xuất nơng nghiệp: ô nhiễm do sử dụng liên tục và khơng hợp lí phân bón hóa học: các loại phân bón hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (K2SO4, f, (NH/i)2SO4, KCL, superphosphate) đã làm đất chua, nghèo kiệt các cation kiềm và xuất hiện nhiều độc tố trong cây trồng như Al3+, Fe3+, Mn2+ làm giảm hoạt tính sinh học của đất. Bón nhiều đạm vào thời kì muộn cho rau, quả đã làm tăng đáng kể hàm lượng NO3 trong sản phẩm. Thực tế cho thấy, từ nhiều thập kỉ nay người nông

dân nước ta đã đầu tư lớn các loại phân bón hóa học cho diện tích gieo trồng nhưng lại lãng quên việc bổ sung phân bón hữu cơ cho đất.

3. Biện pháp

- Nhận thức của con người: cần nhận thức đầy đủ về vấn đề ơ nhiễm mơi trường - Chính sách, cơ chế và Luật pháp

- Cần có căn cứ về tiêu chuẩn mơi trường - Các biện pháp kĩ thuật và công nghệ - Các biện pháp khác.

Tiểu chủ đề 3. Ô nhiễm mơi trường do hóa chất BVTV và các giải pháp xử lí.

*Bộ câu hỏi định hướng

-Câu hỏi khái quát: Hiện trạng ô nhiễm môi trường do HCBVTV và các giải pháp xử lí

- Câu hỏi bài học: Làm thế nào để giảm thiểu ô nhiễm môi trường do HCBVTV ở địa phương em.

- Câu hỏi nội dung:

+ HCBVTV là gì? Ảnh hưởng của HCBVTV đến quần thể sinh vật và môi trường. + Ơ nhiễm mơi trường do HCBVTV biểu hiện như thế nào? Hậu quả và giải pháp? + Liên hệ tình trạng ơ nhiễm mơi trường do HCBVTV ở địa phương em? Làm thế nào để hạn chế và khắc phục tình trạng này?

+ Nếu là một cán bộ mơi trường huyện, em sẽ có biện pháp gì để tun truyền cho người dân nhận thức đúng đắn về vấn đề môi trường ở địa phương.

*Nhiệm vụ dự án

- Ý tưởng chung của dự án: Tìm hiểu về ơ nhiễm mơi trường do HCBVTV và giải pháp khắc phục ở địa phương em.

- Sản phẩm của dự án là bài thuyết trình bằng PowerPoint hoặc Poster về: + Hóa chất bảo vệ thực vật là gì?

+ Ảnh hưởng của HCBVTV đến quần thể sinh vật và mơi trường + Giải pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường do HCBVTV.

+ Nếu là một cán bộ mơi trường huyện, em sẽ có biện pháp gì để tuyên truyền cho người dân nhận thức đúng đắn về vấn đề môi trường ở địa phương.

*Nguồn hỗ trợ HS thực hiện dự án

- Sách giáo khoa các mơn: SGK Hóa học 12, Sinh học 12, Địa lí 10, 12, GDCD 11 - Địa chỉ trang web:

+ www.tusach.thuvienkhoahoc.com + httt.tainguyenmoitruong.vn

+www.vinhphuc.gov.org.vn

THƠNG TIN PHẢN HỒI MONG MUỐN TỪ PHÍA HỌC SINH

1.Khái niệm.

HCBVTV là các loại hóa chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp bằng con đường

cơng nghiệp dung để phịng chống hoặc tiêu diệt những sinh vật gây hại mùa màng trong nông, lâm nghiệp hoặc gây bệnh đối với sức khỏe con người.

2. Ảnh hưởng của HCBVTV đối với quần thể sinh vật và môi trường

2.1. Ảnh hưởng của HCBVTV đến quần thể sinh vật

- Thuốc hóa học BVTV thường có phổ độc rất rộng với nhiều loại sâu, bệnh. Vì vậy, chúng được sử dụng rất linh động (một loại thuốc có thể dùng cho nhiều loại cây trồng, nhiều loại sâu, bệnh hại…). Mặt khác để tăng hiệu quả diệt trừ sâu, bệnh hại, thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường được sử dụng với nồng độ hoặc liều lượng cao. Cách sử dụng như vậy nhiều khi làm cho thuốc BVTV tác động đến mô, tế bào của cây trồng gây ra hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng, giảm chất lượng nông sản.

- Khi sử dụng khơng hợp lí, HCBVTV có tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, trong nước, làm phá thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật.

- Làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc. Việc sử dụng một số loại thuốc liên tục hoặc nhiều loại thuốc tính năng gần giống nhau là điều kiện hình thành các loại dịch hại đột biến có khả năng chịu đựng cao với HCBVTV.

2.2. Ảnh hưởng của HCBVTV đến môi trường

Do sử dụng khơng hợp lí: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn, (thời gian từ lần phun thuốc cuối cùng đến khi thu hồi sản phẩm), HCBVTV đã gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí và nơng sản.

-Một lượng lớn HCBVTV được tích lũy trong lương thực, thực phẩm. Điều này gây tác động xấu đến sức khỏe của con người và vật nuôi

-Từ trong nước, trong đất, HCBVTV đi vào cơ thể động vật thủy sinh (tôm, cua, cá) vào nơng sản thực phẩm (thóc, gạo, ngơ khoai, rau quả), cuối cùng vào cơ thể con người và gây ra một số bệnh hiểm nghèo.

Đã có nhiều trường hợp bị ngộ độc do ăn phải thực phẩm có dư lượng thuốc HCBVTV.

3. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của HCBVTV

Để hạn chế ảnh hưởng xấu của HCBVTV đến quần thể sinh vật và MT xung quanh, khi sử dụng cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

-Chỉ dung HCBVTV khi dịch hại tới ngưỡng gây hại

-Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh trong môi trường -Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng

-Trong quá trình bảo quản, sử dụng HCBVTV cần tuân thủ quy định và an toàn lao động và vệ sinh mơi trường.

2.1.Hoạt động 1. Trình bày dự án

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Báo cáo kết quả -Tổ chức cho các nhóm báo cáo

kết quả và phản hồi

-Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác

- Các nhóm báo cáo kết quả - Trình chiếu PowerPoint. - Trình chiếu dưới dạng các file video

- Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn

- Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào vở

Nhìn lại quá trình thực hiện dự án

- Tổ chức các nhóm đánh giá, tuyên dương nhóm, cá nhân - Phát phiếu đánh giá kết quả làm việc của các thành viên

- Công khai kết quả và rút kinh nghiệm

- Các nhóm tự đánh giá: đánh giá nhóm trưởng, từng thành viên

- Các nhóm đánh giá lẫn nhau

2.2.Hoạt động 2. Trình bày kế hoạch về chiến lược tuyên truyền bảo vệ môi trường ở địa phương

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

chủ đề vừa tìm hiểu

- Yêu cầu HS nêu ý tưởng của các nhóm

ý tưởng của các thành viên trong nhóm

- Tổng hợp ý tưởng và báo cáo về ý tưởng tuyên truyền BVMT nơi cư trú

Lập kế hoạch tuyên truyền BVMT ở địa phương

-Giáo viên cho các nhóm thảo luận và lựa chọn những ý tưởng tốt nhất phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương nơi nhóm học sinh cư trú

- Định hướng kế hoạch tuyên truyền cụ thể cho các nhóm HS - Duyệt ý tưởng và kế hoạch triển khai cơng tác tun truyền

- Nhóm trưởng các nhóm báo cáo ý tưởng và đưa ra trao đổi về kế hoạch thực hiện ý tưởng đó

- Báo cáo cụ thể kế hoạch tuyên truyền BVMT ở địa phương mình

- Dự kiến thời gian, địa điểm, và tuyên truyền viên

4. Củng cố - Luyện tập:

Sử dụng các câu hỏi vận dụng trong hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá để yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức

GV chiếu các video về đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống của các loài và một số hoạt động khai thác khơng hợp lí dẫn đến suy thối, ơ nhiễm mơi trường.

- Thực hành

Yêu cầu mỗi nhóm học sinh sinh đóng vai cán bộ phịng Tài ngun và Mơi trường huyện thiết kế hoạch đánh giá hiện trạng môi trường địa phương.

Mỗi HS đóng vai là trưởng phịng Tài ngun và Mơi trường huyện lập kế hoạch tuyên truyền nhân dân bảo vệ Môi trường.

5. Hướng dẫn học tập ở nhà

- Yêu cầu HS về nhà đọc thêm về Hiệu ứng nhà kính, mưa axit.

- Tìm thêm hình ảnh, video về BVMT, Ơ nhiễm MT, sắp xếp thành một bộ sưu tập, tập san về mơi trường để triển lãm ở phịng học vào buổi ngoại khóa ở trường.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên môn chủ đề con người và môi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)