2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn ch ế
Một là: Tổ chức bộmáy quản lý vốn ĐTXDCB tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội
chưa phù hợp.
- Bộ phận Tài chính Kếhoạch quản lý vốn, nguồn vốn lại khơng phải cơ quan
chủ trì, ngược lại bộ phận ĐT&PT không quản lý vốn, nguồn vốn lại được giao chủ
trì. Do vậy trong việc điều hành phân bổvốn đầu tư hai bộphận đều bị động và nhiều khi mâu thuẫn làm giảm hiệu quả QLNN trong lĩnh vực đầu tư.
- Khơng có sựliên kết trong việc bố trí chi ĐTXDCB và chi sựnghiệp cho các Bộ phận đối với cơng trình, dự án đầu tư hồn thành dẫn đến cơ cấu chi đầu tư -
thường xuyên trong tổng chi tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội không hợp lý.
- Do không thống nhất đầu mối về cân đối nguồn lực, cùng với sự phối hợp không chặt chẽ giữa bộ phận KH&ĐT, bộ phận Tài chính trong việc tham gia với
các lãnh đạo tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội trong việc quyết định các dự án, đềán thực hiện từ nguồn vốn đầu tư đã dẫn đến tình trạng gây áp lực trong bố trí dự tốn
NSNN hàng năm. Tình trạng bố trí vốn thiếu ảnh hưởng đến khả năng điều hành và an tồn tài chính quốc gia; lãng phí, kéo dài thời gian thực hiện cơng trình; ứng vốn lớn.
- Quản lý chi ĐTXDCB tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội bịcắt khúc: Lập, phân bổ dự toán chi ĐTPT giao cho bộ phận ĐT&PT; cịn kiểm sốt, thanh tốn, quyết tốn giao cho bộ phận Tài chính kế hoạch thực hiện, sẽ dẫn đến bố trí vốn đầu tư
không phù hợp với tiến độtriển khai thực hiện của các dự án làm giảm hiệu quảcủa bộphận QLNN về đầu tư, tạo kẽhởtrong quản lý.
- Quá trình lập, tổng hợp dự toán NSNN và phương án phân bổNSTW của bộ
phận Tài chính để trình cấp có thẩm quyền còn bị động và chậm trễ do phải chờ phương án phân bổ dự toán chi ĐTXDCB do bộphận KH&ĐT.
Hai là: Hệthống văn bản pháp luật ngày càng được hoàn thiện song nội dung vẫn chồng chéo, thiếu ổn định gây khó khăn trong q trình tổ chức thực hiện.
Văn bản thiếu tính thực tiễn, cịn thiếu nhiều nội dung thiết yếu của quá trình quản lý vốn đầu tư cơng. Việc hình thành nhiều quy trình mới, thủtục phức tạp, dẫn tới các cơ quan, địa phương thực hiện khó nắm vững và thực hiện thống nhất các
quy định của Luật, nhiều cơ quan, địa phương vẫn còn lúng túng, triển khai thực hiện một số quy định cịn chưa phù hợp, một số nội dung khơng đúng với các quy định
của pháp luật, trái thẩm quyền, mất nhiều thời gian để hoàn thiện thủ tục do hồ sơ
dựán phải thông qua nhiều cấp nhiều cơ quan từ trung ương đến địa phương, thủtục hành chính phức tạp, phân cấp trách nhiệm chưa triệt để... Bên cạnh đó, thiếu các
quy định, hướng dẫn chuẩn vềtrình tựquản lý đầu tư công, phương pháp thẩm định, lựa chọn dự án, tiêu chí đánh giá quản lý đầu tư cơng.
Quy định về cơ quan chủtrì thẩm định trình cấp có thẩm quyết quyết định đầu
tư cịn mâu thuẫn: Luật xây dựng quy định đối với dự án sử dụng vốn NSNN thì cơ
quan chun mơn về xây dựng chủ trì tổ chức thẩm định dự án đầu tư và xây dựng
để trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư; trong khi đó, Luật đầu tư công và các văn bản hướng dẫn quy định cơ quan kếhoạch đầu tư là người chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn để trình người có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định dự án đầu tư.
Hệ thống pháp luật về ĐTXDCB không ổn định, thường xuyên phải sửa đổi bổ
sung. Nhiều Nghị định của Chính phủ sau khi ban hành trong một thời gian ngắn phải sửa đổi bổ sung ngay như: Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình ban hành ngày 07/2/2005, đến 29/9/2006 phải sửa đổi, bổ
sung bằng Nghị định số 112/2006/NĐ-CP, đến 12/2/2009 phải thay thế bằng Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, đến 15/10/2009 phải sửa đổi bổ sung bằng Nghị định số 83/2009/NĐ-CP. Nghị định về quy hoạch tổng thể phát triển KTXH (Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ban hành ngày 07/9/2006 sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008). Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 thay thếNghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng...
Ba là, công tác giám sát, kiểm tra, xửphạt tại Tổng cơng ty Du lịch Hà Nội cịn
Kết luận của bộ phận QLNN tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội, bộ phận kiểm tra hầu như chưa được coi trọng đúng mức. Ngay cả kết quả kiểm toán độc lập cũng chưa phản ánh đủ mức độ vi phạm và các chếtài xử lý. Chưa có quy chếxử phạt rõ
đối với các đơn vị không thực hiện đảm bảo theo đúng quy định của Luật. Việc xử
phạt chỉdiễn ra khi có sai phạm lớn, hệthống hoặc rất sơ sài, đối phó.
Bốn là trình độ, năng lực cán bộ làm công tác quản lý, giám sát vốn tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội chưa cao.
Năng lực và sựhiểu biết vềpháp luật của các chủ đầu tư vàbộphận tư vấn cịn hạn chế, khơng nắm bắt kịp tình hình đổi mới của pháp luật về đầu tư và xây dựng nên khi chuẩn bị các thủ tục đã tỏ ra lúng túng, tốn nhiều thời gian vơ ích, đơi khi còn làm trái quy định của pháp luật. Phẩm chất, đạo đức kém cố tình gây phiền hà, sách nhiễu để tư lợi. Thêm vào đó là chế độ lương của cán bộ thi hành công vụ chưa tương xứng với hao phí lao động bỏ ra. Do vậy một bộ phận nhân sự có tinh thần trách nhiệm thấp, thiếu nhiệt tình trong giải quyết công việc, tìm kẽ hở để tham nhũng.
TĨM TẮTCHƯƠNG 2
Trong giai đoạn 2015-2020, quy mô vốn ĐTXDCB tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội khơng ngừng gia tăng, địi hỏi cần có sự tăng cường trong cơng tác quản lý của Nhà nước. Mặc dù đã có những cải thiện đáng kể, song hiệu quả quản lý vốn
ĐTXDCB tại Tổng cơng ty Du lịch Hà Nội vẫn cịn nhiều bất cập, như: kếhoạch bố
trí vốn chưa sát với mục tiêu chiến lược đểra, tình trạng dàn trải lãng phí vẫn đang
phải khắc phục, nợ đọng XDCB, ứng vốn chưa được giải quyết triệt để. Đây là một trong những nguyên nhân làm nhu cầu vốn ĐTXDCB tăng cao, gia tăng áp lực ngân sách, làm trầm trọng thêm nợcông và ảnh hưởng tới an ninh ngân sách tại Tổng cơng ty Du lịch Hà Nội.
Trước tình hình đó, tại Tổng cơng ty Du lịch Hà Nội đã có những cải tiến, đổi mới đáng kể trong nhận thức và hành động. Tuy nhiên các tư tưởng và hành động này mới được khởi động ở những nămcuối của giai đoạn 2015-2020 vì vậy thực tế
cịn nhiều điểm chưa đồng nhất với hệthống quản lý cũ. Chương 2 của Luậnvăn đã
phân tích, chứng minh các vấn đềnày bằng các số liệu và các phân tích cho tồn bộ
chu trình quản lý vốn ĐTXDCBtại Tổng cơng ty Du lịch Hà Nội tiếp cận với thông lệ quốc tế. Từ đó đánh giá kết quả đạt được, hạn chế cần khắc phục, xác định các nguyên nhân của những hạn chế.
Đây là các căn cứ thực tiễn để đưa ra đề xuất ở chương sau. Các giải pháp sẽ
tập trung vào giải quyết những điểm yếu trong từng khâu của chu trình quản lý hiện tại, nhằm nâng cao chất lượng quản lý vốn ĐTXDCB tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội trong thời gian tới.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI TỔNG CÔNG TY DU LỊCH HÀ NỘI
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ TẠI TỔNG CÔNG TY DU LỊCH HÀ NỘI
3.1.1. Quan điểm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Tổng Công ty Du lịch Hà Nội giai đoạn năm 2022 -2025, định hướng đến năm 2030
Thứ nhất, khi phân bổ vốn ĐTXDCB phải căn cứ vào định hướng phát triển kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ; phục vụthực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh doanh 3 năm của công ty đã đề ra và tuân thủ kỷ luật tài chính, ngân sách đã được phê duyệt tại Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm, kế
hoạch tài chính, ngân sách 3 năm cuốn chiếu. Việc phân bổ vốn phải đảm bảo quy
định của Luật NSNN, Luật Đầu tư công, Luật Quy hoạch, Luật quản lý nợcơng theo
đúng quy định của Nhà nước.
Thứhai,bốtrí vốn ĐTXDCB theo đúng nguyên tắc tiêu chí định mức phân bổ
vốn ĐTPT giai đoạn 2022-2025 của Tổng Công ty Du lịch Hà Nội. Bố trí vốn đảm bảo tập trung khắc phục tình trạng phân tán, dở dang, đồng thời có các giải pháp huy
động các nguồn hợp pháp khác đểhoàn thành các dựán trọng điểm, cần thiết. Bố trí vốn theo thứ tự ưu tiên: thanh tốn nợ đọng XDCB, thu hồi khoản ứng trước; bố trí vốn cho các dự án chuyển tiếp hoàn thành trong giai đoạn 2022 - 2025.
Thứ ba, giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên, bố trí hợp lý cho chi các dự án
ĐTPT lớn tại công ty, đảm bảo chiếm khoảng 25%-26% tổng chi nguồn vốn tại công ty. Thực hiện tiết kiệm cho từng dựán và bốtrí vốn dựphịng trong tổng vốn NSNN
và từng dự án theo quy định. Hạn chếtối đa việc ứng trước vốn kếhoạch đầu tư công
trung hạn. Trường hợp cần thiết ứng trước, phải kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm việc
ứng trước kế hoạch phù hợp với quy định của Luật Đầu tư công, Luật NSNN. Mức vốn ứng trước của từng dự án khơng vượt q mức vốn bốtrí trong kế hoạch đầu tư
công trung hạn và phải bảo đảm có nguồn thanh tốn các khoản vốn ứng trước tại công ty.
Thứ tư, điều chỉnh vốn các dự án ĐTPT phải theo tuân thủ các bước như các
dựán mới, đồng thời có phương án đảm bảo nguồn lực cụ thể. Các phịng/ban tựbố
trí đối với phần điều chỉnh tổng mức đầu tư. Hạn chế tối đa việc ứng trước vốn kế
hoạch đầu tư công trung hạn. Trường hợp cần thiết ứng trước phải kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo tuân thủ đúng trình tựpháp luật. Tổng mức vốn đầu tư khơng q vốn bố trí kế hoạch trung hạn của cơng ty và có phương án điều hịa và hồn trả nguồn thanh tốn các dựán ứng trước.
Thứ năm, tăng cường giám sát, kiểm tra việc chấp hành quy định, kỷ luật tài chính trong quản lý vốn ĐTXDCB đã được HĐTV thông qua. Tăng cường minh bạch dữ liệu quản lý vốn cho ĐTXDCB, tăng trách nhiệm giải trình của các
phịng/ban có liên quan đến các dự án đó.
3.1.2. Định hướng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2022 -2025 và tầm nhìn đến năm 2030 tại Tổng Công ty Du lịch Hà Nội