Một số khuyến nghị với các cơ quan Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại tổng công ty du lịch hà nội (Trang 95 - 102)

Thnht, vi các cp chính quyn

Cn đổi mi nhn thức, quan điểm vphân cp qun lý vốn đầu tư xây dựng

cơ bản.Cần đảm bảo quản lý thống nhất của các cấp chính quyền từ trung ương đến

cơ sởtrong việc thực hiện các nhiệm vụquản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế - xã hội và doanh nghiệp

Thhai, vi chính quyền Thành phố Hà Nội

Các dự án đã được quyết định đầu tư phải thực hiện theo mức vốn kếhoạch đã giao; Không yêu cầu DN ứng vốn thực hiện dự án khi chưa được bốtrí vốn, dẫn đến

hậu quả phát sinh nợ đọng XDCB; Chỉ được tổ chức lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu đã được bố trí vốn.

Thba, Các ngành là chủ đầu tư

Phải xác định rõ trách nhim ca Ngành, gn vi tp th, cá nhântrong việc

đểphát sinh nợ đọng XDCB; Cân đối, bố trí ngân sách các cấp, các nguồn hợp pháp để xử lý nợ đọng XDCB và thu hồi vốn đã ứng theo quy định; Đề ra các giải pháp, phương án và lộtrình thanh tốn nợ đọng XDCB, đảm bảo nguyên tắc ưu tiên bốtrí vốn thanh tốn nợ đọng XDCB trước khi bố trí vốn cho các dự án khởi cơng mới.

TĨM TTCHƯƠNG 3

Bằng việc bám sát định hướng phát triển KTXH giai đoạnnăm2022-2025, định hướng tầm nhìnđến năm2030 và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn ĐTXDCB ở Chương 2, Luận văn đã đề xuất hệ thống các giải pháp tương ứng với 04 khâu của chu trình quản lý vốn ĐTXDCB tại Tổng Công ty Du lịch Hà Nội. Các giải pháp này có tính thực tiễn cao đồng thời phù hợp với yêu cầu đổi mới trong tình hình hiện nay.

Thời gian đểthực hiện và mức độ ưu tiên thực hiện các giải pháp là khác nhau như: Giải pháp tổ chức lại bộ máy quản lý vốn ĐTXDCB tại Tổng Công ty Du lịch Hà Nội cần thời gian dài và phù hợp với tiến trình cơ cấu lại tổchức bộ máy quản lý của Chính phủ. Giải pháp vềquy hoạch và sửa đổi các mẫu thuẫn, bất hợp lý của các Luật điều chỉnh hoạt động quản lý ĐTXDCB như: Luật Đầu tư công, Luật sửa đổi các luật liên quan đến quy hoạch và các văn bản hướng dẫn cần thực hiện ngay do Luật quy hoạch đã sắp có hiệu lực. Tuy nhiên, việc thực hiện các giải pháp cần đồng bộvà có tầm nhìn bao qt từ phía cơ quan lập pháp (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) và cơ quan hành pháp (Chính phủ, Bộ, ngành địa phương) và các cơ quan kiểm tra giám sát. Đây là vấn đềxuyên xuốt nhằm đảm bảo quản lý vốn ĐTXDCB tại Tổng Công ty Du lịch Hà Nội từng bước tiếp cận với thông lệthếgiới./.

KT LUN

Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn đầu tư phát triển tại các doanh nghiệp Nhà nước có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam, tạo ra hệthống cơ sở hạ tầng phục vụcho phát triển kinh tế - xã hội, là tiền đề cơ bản để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quản lý vốn đầu tư XDCB là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, rất phức tạp và luôn biến động trong điều kiện mơi trường pháp lý, các cơ chếchính sách quản lý đầu tư cịn chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như hiện nay.

Vấn đề tăng cường quản lý vốn đầu tư là một tất yếu khách quan trong điều kiện nền kinh tế đang hội nhập và phát triển ở nước ta, việc tăng tích lũy vốn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cho đầu tư XDCB cịn gặp nhiều khó khăn do nguồn vốn còn hạn chế. Các chủ thể tham gia hoạt động quản lý vốn đầu tư ln tìm mọi cách lợi dụng kẽ hở của pháp luật, của cơ chế chính sách để trục lợi cá nhân. Vấn đề đặt ra là phải biết quản lý tốt mọi nguồn vốn dành cho ĐTXDCB, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn ĐTXDCB cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế và ngăn chặn nạn tham nhũng, lãng phí, thất thốt vốn Nhà nước, góp phần thúc đầy tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.

Với đề tài “Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội”, trên cơ sởtìm hiểu một sốnội dung cơ bản vềquản lý vốn ĐTXDCB từnguồn vốn đầu tư phát triển như: lập và giao kế hoạch vốn đầu tư; Lập, thẩm định các dự án đầu tư; Đấu thầu, lựa chọn nhà thầu; Kiểm soát, thanh toán vốn ĐTXDCB; Quyết toán vốn ĐTXDCB từ nguồn vốn đầu tư phát triển và công tác thanh tra, giám sát vốn ĐTXDCB từnguồn vốn đầu tư phát triển, đề tài đã tập trung phân tích đánh giá kết quả ĐTXDCB và thực trạng quản lý vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020 tại Tổng

công ty Du lịch Hà Nội, từ đó tìm ra một số hạn chế. Đồng thời đề xuất một số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn ĐTXDCB tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Andrew M. Warner (2014), Public Investment as an engine of Growth, 2014.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016), Nghịquyết số05-NQ/TW ngày 01/11/2016 về chủ trương, chính sách nhằm đổi mới mơ hình tăng trưởng, Hà Nội. 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011-2020), Báo cáo công tác giám sát, đánh giá đầu tư tổng thể đối với đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn Nhà nước, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Báo cáo tình hình thực hiện công tác quy hoạch, Hà Nội.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Báo cáo đánh giá Luật Đầu tư công, Hà Nội. 6. Bộ Nội vụ (2013-2020), Báo cáo chỉsố cải cách hành chính PAR INDEX 2012- 2019.

7. BộTài chính (2004), Hệthống ngân sách cơng của Cộng hồ Liên bang Đức, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

8. Bộ Tài chính (2011-2020), Báo cáo tình hình giải ngân và quyết tốn vốn ĐTXDCB.

9. Bộ Tài chính (2011-2020), Báo cáo tình hình tình thực hiện kế hoạch tài chính, ngân sách năm 2011-2019.

10. Giáo trình QLNN về Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học KTQD 2018

11. Hoàng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú (2018), Ảnh hưởng ca ncơng tới tăng trưởng kinh tế, Tạp chí khoa học đại học Quốc gia Hà Nội.

12. IMF (2018) Public investment management assessment - review and update.

13. Nguyễn Huy Chí (2017), QLNN đối với đầu tư xây dựng cơ bản bng ngân sách

nhà nước Vit Nam, Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Thị Phương Anh, Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quyết toán

vốn ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính,

2018.

15. Nguyễn Văn Bình (2018), Nâng cao hiệu quả, hiệu lực thanh tra tài chính dự án đầu tư xây dựng sửdụng vốn nhà nước ởViệt Nam, Luận án Tiến sỹkinh tế, trường Đại học Tài chính Kếtốn Hà Nội.

16. PEFA Secretariat (2016) Framework for assessing public financial management,

Wahington DC, USA.

17. Quốc hội (2015), Luật ngân sách nhà nước s83/2015/QH13 ngày 25/6/2015,

Hà Nội.

18. Quốc Hội (2015), Nghị quyết số 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016 về kế hoạch

đầu tư công trung hạn năm 2016-2020, Hà Nội.

19. Quốc Hội (2016), Nghịquyết số24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 vềkếhoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.

20. Sử Đình Thành (2018), Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra và khung khổchi tiêu hạn, Bài giảng trên slide được cơng bốtrên Internet.

21. Tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê, 2018

22. Thái Bá Cẩn (2018), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng,Nhà xuất bản Tài chính.

23. Tổng cục thống kê (2015-2020), Niên giám thống kê các năm 2011-2020.

24. TrầnTrung Dũng (2017), Giải pháp tăng cường qun lý vốn đầu tư xây dựng cơ

bn từ ngân sách nhà nước ti BCơng an,Học viện Tài chính.

25. Vi Tuấn Anh, Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quyết tốn vốn ĐTXDCB hồn thành bằng nguồn vốn ngân sách của cơ quan tài chính trên địa bàn tỉnh Thái nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, 2011.

26. Vũ Nhữ Thăng (2016), “Cải cách quản lý ngân sách nhà nước và tái cơ cấu đầu

tư cơng”, Tạp chí Tài chính, KỳI.

27. Vũ Thành TựAnh (2016), Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công: Thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại tổng công ty du lịch hà nội (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)