(Nguồn: Sở LĐTB&XH về Báo cáo giám sát trẻ em)
Chỉ số IQ của trẻ em có liên quan mật thiết đến chất lượng của nguồn dinh dưỡng mà trẻ nhận được trong những năm đầu đời. Trẻ em suy dinh dưỡng có khả năng học hỏi kém hơn so với những trẻ được nuôi với chế độ dinh dưỡng đầy đủ cân bằng. Việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng góp phần quyết định đến chỉ số EQ, tính cách của trẻ. Giúp trẻ thơng minh hơn và tăng sức đề kháng để trẻ phát triển tốt về thể lực. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi dưới 5 tuổi của tỉnh vẫn ở mức cao mặc dù có xu hướng giảm nhưng không đáng kể, cụ thể: năm 2016 tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng hệ thấp còi là 26%, năm 2020 còn 23% (giảm 3%). Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của trẻ em dưới 5 tuổi tăng qua các năm, từ 10,81% năm 2016 lên 12,0% năm 2020 (tăng 1,19%).
Thực hiện pháp luật về quyền được phát triển của trẻ em tỉnh Quảng Trị đã tạo mọi điều kiện để trẻ em được phát triển đầy đủ về cả thể chất và tinh thần và đạo đức bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thơng tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tơn giáo. Để trẻ em có thể phát triển tồn diện cần sự nỗ lực của khơng chỉ gia đình mà cịn ở những cơ quan, tổ chức trực tiếp liên quan tới trẻ em nhằm thu hẹp khoảng cách giữ những vùng kém phát triển với khu vực phát triển, trang bị đầy đủ kiến thức, thể chất và tâm lý cho gia đình của trẻ và bản thân trẻ. Các cấp
2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể
thấp còi dưới 5 tuổi 26 26 26,2 26,2 23
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể
đảng ủy, chính quyền tỉnh Quảng Trị ln phát huy khẩu hiện ”khơng ai bị bỏ lại phía sau” nhất là trẻ em ở những vùng cịn nhiều khó khăn, trẻ em bị thiệt thòi do khuyết tật, suy dinh dưỡng, hồn cảnh gia đình. Khơng để trẻ em nào khơng có nụ cười, khơng có tuổi thơ trong sáng và khơng có tương lai phát triển.
2.2.4. Thực hiện pháp luật về quyền được tham gia của trẻ em
Mỗi trẻ em là một các thể phát triển có nhận thức riêng về những điều mà các em tiếp nhận từ thế giới xung quanh. Q trình thu nhập thơng tin của mỗi em nếu được chia sẻ, bộc lộ sẽ giúp cho trẻ phát triển. Quyền được tham gia chính là yêu cầu của sự phát triển. Là một chủ thể tích cực, có quyền với những tình cảm và suy nghĩ tiêng, trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan tới các em. Và người lớn cần quan tâm, lắng nghe ý kiến của trẻ em trước khi quyết định những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
Trẻ em được tham gia, được hoạt động tích cực thì tương lai các em sẽ là những con người năng động, thích ứng được với những đòi hỏi của cuộc sống. Thực hiện pháp luật về quyền được tham gia của trẻ em giúp cho trẻ em hiểu biết hơn, nâng cao hơn nhận thức, tích lũy được kinh nghiệm, giúp người lớn đưa ra những quyết định đúng đắn nhất để giải quyết những vấn đề xảy ra trong cuộc sống có liên quan đến trẻ em.
Quyền được tham gia là nguyên tắc cơ bản của Công ước Quốc tế về quyền trẻ em, liên quan đến quyền được sống còn, quyền được bảo vệ và quyền được phát triển. Thực hiện pháp luật về quyền được tham gia của trẻ em giúp cho mối quan hệ giữa người lớn và trẻ em trong gia đình và xã hội bình đẳng, dân chủ, lành mạnh. Sự tiến bộ và văn minh của một xã hội được biểu hiện chính từ việc thực hiện quyền được tham gia của trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em có vai trị chủ động, có tiếng nói và được lắng nghe.
Thực hiện pháp luật về quyền được tham gia của trẻ em không được quy định riêng trong Công ước Quốc tế về trẻ em nhưng là tiền đề để trẻ em thực hiện các quyền khác của mình. Tuy nhiên, Luật Trẻ em năm 2016 của Việt Nam đã có 01 chương riêng quy định về quyền tham gia của trẻ em. Theo đó, thực hiện quyền được tham gia của trẻ em bao gồm :Nghiên cứu về khái niệm trẻ em có thể nhìn nhận một cách đa chiều, có thể dưới góc độ triết học, xã hội học, tâm của trẻ em bao gồm: quyền được nêu ý kiến; quyền tự do ngôn luận; quyền tự do hiệp hội; quyền được tiếp cận các thơng tin thích hợp. Thực hiện pháp luật về quyền được tham gia của trẻ em cần tổ chức các hoạt động đa dạng hướng tới trẻ em có huy động sự tham gia rộng rãi của cộng đồng xã hội. Bên cạnh đó cần có cách thức tổ để tạo điều kiện cho trẻ được tham dự vào những vấn đề có liên quan trực tiếp như: triển lãm tranh, cuộc thi, diễn đàn trẻ em, sự nhạy cảm và tế nhị trong dùng từ ngữ đối với trẻ em mang ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy sự tham gia của trẻ. Ngoài ra, cần tăng cường cung cấp thông tin cho trẻ, nâng cao nhận thức của trẻ, đồng thời tăng cường kỹ năng qua quá trình tiếp cận, sinh hoạt và huấn luyện cho trẻ để giúp các em tự tin hơn và chủ động giải quyết những vấn đề có liên quan đến các em.