Hệ số phụ cấp chức vụ, trách nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho viên chức tại bệnh viện hữu nghị việt nam – cu ba đồng hới (Trang 63 - 67)

(Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Bệnh viện, 2020)

Phụ cấp trách nhiệm công việc đối với viên chức được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 05/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với công chức, viên chức.

Phụ cấp độc hại, nguy hiểm bằng tiền theo hệ số lương thực hiện theo Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chế độ

STT Chức vụ, trách nhiệm Hệ số

1 Giám đốc 1,0

2 Phó Giám đốc 0,75

3

Trưởng (phụ trách) khoa Cấp cứu, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Trưởng (phụ trách) đơn nguyên Hồi sức tích cực - chống độc nhi sơ sinh, Trưởng các khoa, phòng chức năng

0,6

4 Trưởng khoa 0,5

5 Phó Trưởng khoa, phịng chức năng 0,3

6 Phó Trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng 0,25

7 Tổ trưởng, Đội trưởng, Tổ phó Tổ Cơng nghệ thơng tin (có quyết định của Giám đốc)

độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ ngành Y tế; Công văn số 6608/BYT-TCCB ngày 22/08/2005 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn thực hiện chế độ độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ ngành Y tế.

Ngoài ra, viên chức còn được hưởng chế độ độc hại bằng hiện vật căn cứ theo Thông tư số 25/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về hướng dẫn chế độ bồi dưỡng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.

Chế độ phụ cấp thường trực áp dụng theo Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch. Căn cứ tính chất, điều kiện cơng việc từng thời điểm để Giám đốc Bệnh viện quyết định tăng hoặc giảm suất trực cho phù hợp.

Các chế độ phụ cấp chống dịch, chế độ phụ cấp thường trực chống dịch 24/24 giờ được thực hiện và thanh toán theo quy định tại Điều 3 của Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch.

Chế độ phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật được căn cứ theo Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch; Thông tư số 50/2014/TT-BYT ngày 26/12/2014 của Bộ Y tế quy định phân loại phẫu thuật, thủ thuật và định mức nhân lực trong từng ca phẫu thuật, thủ thuật.

Mặc dù các khoản phụ cấp tại Bệnh viện đã được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, tuy nhiên khi khảo sát mức độ hài lòng của viên chức với câu hỏi “Anh/chị có hài lịng với mức hưởng phụ cấp hiện nay khơng?” vẫn có 18,33% viên chức cảm thấy khơng hài lịng.

2.2.1.3. Tiền thu nhập tăng thêm

để tăng thêm nguồn thu nhập cũng như tạo thêm động lực cho viên chức. Cách tính tiền thu nhập tăng thêm được quy định tại Quy chế chi tiêu nội bộ hằng năm của Bệnh viện, căn cứ Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ.

- Tiền thu nhập tăng thêm được chi trả cho viên chức hàng quý và được phân phối dựa trên nguyên tắc: Người nào có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì được trả nhiều hơn, đảm bảo tính cơng bằng hợp lý, theo bình xét A, B, C, D.

- Việc phân phối thu nhập tăng thêm căn cứ theo các tiêu chí cụ thể như: + Điều trị và quản lý tốt bệnh nhân;

+ Tinh thần thái độ phục vụ người bệnh tốt; + Năng suất, cường độ, hiệu quả lao động;

+ Chấp hành các quy định của Nhà nước, Bộ Y tế, Bệnh viện, thực hành tiết kiệm, chống thất thốt lãng phí.

Để chi thu nhập tăng thêm cho viên chức và người lao động, khoản này được dựa vào khoản chênh lệch thu lớn hơn chi sau khi trừ các khoản chi phí theo quy định nhưng tối đa không quá 02 lần quỹ lương cấp bậc, chức vụ trong năm do Nhà nước quy định và không vượt Quỹ bổ sung thu nhập được trích trong năm.

* Cơng thức tính mức tạm trích thu nhập tăng thêm của khoa, phịng

Mức tạm trích thu nhập tăng thêm của khoa, phịng = [((Tổng thu – Tổng chi trực tiếp) x Tỷ lệ trích% được hưởng)) – Tổng chi cố định] x 40%

Trong đó:

- Tổng thu bao gồm các khoản: + Tiền thuốc, dịch truyền + Tiền máu

+ Tiền giường + Tiền công khám + Tiền xét nghiệm

- Tổng chi trực tiếp bao gồm các khoản: + Tiền thuốc, dịch truyền

+ Tiền máu

+ Tiền vật tư tiêu hao

+ Tiền hóa chất, vật tư tiêu hao trong Xét nghiệm + Tiền Phim XQ, CT

+ Tiền trích 10% tiền giường

+ Tiền thuốc, vật tư tiêu hao trong gói - Tỷ lệ trích (Có phụ lục chi tiết kèm theo). - Tổng chi cố định:

+ Chi vệ sinh công nghiệp + Khốn văn phịng phẩm + Thuê Phần mềm (nếu có) + Điện nước

+ Chi lương, phẫu thuật thủ thuật, tiền trực, độc hại hiện vật. + Vật tư văn phòng phẩm (mực in, ấn chỉ...)

+ ...

* Cơng thức tính tiền thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức, người lao động

Hội đồng bình xét thu nhập tăng thêm bệnh viện sẽ họp 1 quý/lần, phòng Tài chính Kế tốn căn cứ kết quả bình xét để chi trả cho cán bộ viên chức, người lao động.

Thu nhập tăng thêm cá nhân hàng tháng = Lmin x K1 x K2 x Xếp loại khoa, phòng x Xếp loại cá nhân

Trong đó:

Lmin: Là mức lương cơ sở (đồng/tháng) hiện hành do nhà nước quy định; K1: Là hệ số điều chỉnh tăng thêm thu nhập (tối đa không quá 2,0 lần). K1 được xác định bằng mức tạm chi thu nhập tăng thêm/tổng lương và phụ cấp của khoa, phịng đó.

Hệ số chức vụ cá nhân: áp dụng theo Bảng 2.9. Hệ số phụ cấp chức vụ, trách nhiệm.

Hệ số trình độ cá nhân:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho viên chức tại bệnh viện hữu nghị việt nam – cu ba đồng hới (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)