1.3.2 .Tuyên truyền vận động phụ nữ thực hiện chính sách, pháp luật
2.2. Thực tiễn tham gia vào quản lý nhà nước của Hội liên hiệp Phụ nữ
2.2.2. Tuyên truyền vận động phụ nữ thực hiện chính sách, pháp luật
Đường lối, chủ trương, chính sách mà Đảng và Nhà nước đề ra là để thực hiện, để biến thành hành động thiết thực. Những đường lối, chính sách, chủ trương ấy dù tốt đến mấy cũng khơng thể tự nó chuyển thành hiện thực trong cuộc sống, mà nhất thiết phải được chuyển tải đến nhân dân thông qua các hoạt động tuyên truyền, vận động của tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước và đoàn thể nhân dân bằng những hình thức khác nhau.
Ln coi cơng tác tuyên truyền, vận động là hoạt động thường xuyên, liên tục, hàng năm, các cấp Hội đã bám sát tình hình chính trị - kinh tế - xã hội của địa phương, đặc điểm vùng miền, đối tượng để có hình thức tun truyền giáo dục đa dạng, phù hợp. Tăng cường tính tương tác, các loại hình sân khấu hố, phát triển các sản phẩm truyền thơng nghe nhìn theo xu hướng hiện đại, tổ chức nhiều đợt cao điểm tuyên truyền, hướng về cơ sở, tập trung vào các vấn đề nổi cộm đối với phụ nữ, trẻ em. Sử dụng hiệu quả mạng xã hội trong công tác tuyên truyền, nắm bắt dư luận xã hội, tâm tư, nguyện vọng của hội viên, phụ nữkịp thời đề xuất các giải pháp và phối hợp với các ngành chức năng giải quyết kịp thời nhiều vụ việc, góp phần quan trọng vào sự ổn định tư tưởng của các tầng lớp phụ nữ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho phụ nữ. Công tác tuyên truyền miệng được chú trọng gắn với thực hiện Đề án 938 “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết
một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 - 2027” .Các cấp
Hội tổ chức 58 lớp tập huấn cho trên 4.300 lượt cán bộ Hội chủ chốt về nội dung Đề án 938; 130.075 lượt hội viên, phụ nữ tuyên truyền, giáo dục chính trị, giáo dục truyền thống, nâng cao kiến thức, kỹ năng trong tham gia giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ, giữ vững quốc phòng an ninh
tại địa phương với tổng kinh phí trên 1,5 tỷ đồng; thành lập nhiều mơ hình, Câu lạc bộ hỗ trợ, phát huy vai trị phụ nữ trong xã hội như Câu lạc bộ “Tư vấn, hỗ trợ một số vấn đề liên quan đến phụ nữ trẻ em” (Thành phố Huế), “Tình nguyện viên phịng, chống xâm hại phụ nữ và trẻ em” (Thị xã Hương
Thủy), câu lạc bộ “Phụ nữ sẵn sàng lên tiếng các hành vi bạo lực” (Thị xã Hương Trà)…, tổ chức các sự kiện truyền thông với quy mơ lớn [24], Hội thi Rung chng vàng “Tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Đại biểu phụ nữ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, nhiệm kỳ 2016 - 2021 và các chính sách, pháp luật lao
động liên quan đến lao động nữ”; Diễn đàn “Tiếng nói Phụ nữ”; “Hướng
nghiệp cho nữ phạm nhân hồn lương, tái hịa nhập cộng đồng” tại trại giam
Bình Điền; Chiến dịch truyền thơng “An tồn cho phụ nữ và trẻ em”; Chiến dịch 16 ngày màu cam chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em; Tuyên dương 89 phụ nữ điển hình tiên tiến trên các lĩnh vực năm 2019; Hội nghị điển hình tiên tiến năm 2020; Hội thi tun truyền Phịng chống bạo lực gia đình năm 2019; Kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Tổ chức 12 đối thoại về chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phòng chống xâm hại, bạo lực phụ nữ và trẻ em tại huyện miền núi Nam Đông, A Lưới với hơn 1.192 lượt ông bố bà mẹ, trẻ em tham dự. Tổ chức 22 diễn đàn “Lắng nghe trẻ em nói”, tổ chức 364 lớp tập huấn huấn cho hơn 3.500 lượt trẻ và 5.730 lượt ơng bố bà mẹ có con từ 0 - 16 tuổi về kỹ năng sống, phòng chống đuối nước, an tồn giao thơng, phịng chống bạo lực gia đình. Ký kết chương trình phối hợp hoạt động với các ban ngành có liên quan như: Cơng an tỉnh, Sở Văn hóa - Thể thao tạo mạng lưới hỗ trợ bảo vệ trực tiếp tại cơ sở.
Duy trì, phát huy hiệu quả đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên các cấp Hội trong công tác tuyên truyền, vận động và nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của hội viên. Tích cực phối hợp với ngành Tư pháp tuyên truyền, vận
động phụ nữ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Biên soạn, in và cấp phát gần 50.000 tài liệu, tờ rơi các loại chuyển tới cơ sở làm tài liệu sinh hoạt; cập nhật kịp thời chính sách mới có hiệu lực liên quan đến phụ nữ và trẻ em chuyển tải trên trang Web của Hội [26].
Đặc biệt, năm 2020 - 2021, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, căn cứ chỉ đạo của Trung ương Hội, của Tỉnh, Hội LHPN tỉnh đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, triển khai trong hệ thống Hội, tổ chức các hoạt động thích ứng với điều kiện phịng chống dịch bệnh. Nghiên cứu ứng dụng Đồ họa thông tin (Infographic) trong tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh Covid-19 với nội dung ngắn gọn, hình ảnh minh họa dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo... giúp hội viên, phụ nữ nắm bắt thơng tin kịp thời, chính xác. Các cấp Hội đã tổ chức 1.928 cuộc tuyên truyền, đăng tải 971 tin, bài, hình ảnh trên các phương tiện thông tin đại chúng, trang web của Hội, trang mạng xã hội facebook, zalo; cấp phát 13.541 tờ rơi, băng rôn, poster tuyên truyền.
Hướng tới xây dựng người phụ nữ phát triển toàn diện, các cấp Hội tập trung triển khai Cuộc vận động phụ nữ rèn luyện phẩm chất đạo đức “Tự tin -
Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang” gắn với thực hiện Chỉ thị số 05 CT/TW về “Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
với nhiều hình thức ngày càng đa dạng, thiết thực, đáp ứng nhu cầu hội viên, phụ nữ, chú trọng tuyên truyền hướng tới thay đổi hành vi, nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục truyền thống; tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật; hướng dẫn các kiến thức, kỹ năng tổ chức tốt cuộc sống, xây dựng gia đình, ni dạy con tốt.
Phối hợp tổ chức 125 cuộc tọa đàm, truyền thông, hội thảo, hội thi với chủ đề “Phụ nữ với bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình”, “Phịng
chống tảo hơn, hơn nhân cận huyết thống”, “Bữa cơm gia đình ấm áp yêu thương”; Diễn đàn “Tiếng nói phụ nữ”; Chiến dịch truyền thơng “Nam giới
chia sẻ việc nhà” ,“Đừng im lặng, hãy lên tiếng” thu hút 175.046 lượt người
tham gia [21]. Các bà mẹ có con nhỏ từ 0 đến 5 tuổi và trẻ vị thành niên được truyền thông, tư vấn, thực hành các kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ theo từng độ tuổi, về quan niệm sống, giới tính, tình bạn, tình u, phịng chống bạo lực học đường, bạo lực gia đình, sức khỏe sinh sản, an tồn thực phẩm tại gia đình.
Cơng tác xây dựng gia đình hạnh phúc tập trung vào thực hiện hiệu quả Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng 3 sạch” đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt trong Chương trình mục tiêu quốc gia “Xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2016 - 2020”, cùng các đề án “Phát huy giá trị tốt đẹp
các mối quan hệ trong gia đình và hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững đến năm 2020” (Đề án 279) và chủ đề trọng tâm hàng năm của Hội gắn
kết chặt chẽ với tiêu chí gia đình văn hố bằng những hoạt động cụ thể, thiết thực; trong đó, tập trung các hoạt động truyền thơng, giáo dục đã phát huy tính chủ động, tự giác của phụ nữ và trách nhiệm của mỗi gia đình trong xây dựng, tổ chức cuộc sống gia đình tiến bộ, văn minh. Hỗ trợ phát triển kinh tế, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững qua chương trình vốn vay, trao mơ hình sinh kế, tạo việc làm, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cải tạo vườn tạp, phát triển các mơ hình kinh tế hộ gia đình góp phần thực hiện tiêu chí “Khơng đói
nghèo”. Kết quả, các cấp Hội cơ sở đã tuyên truyền vận động di dời 1.204
chuồng gia súc ra khỏi gầm sàn nhà; xây dựng 808 nhà tiêu hợp vệ sinh; 626 nhà tắm, 331 bể chứa nước hợp vệ sinh, 73 lò đốt rác, 223 tuyến đường phụ nữ tự quản trong đó có 16 tuyến đường hoa; có 405 hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ thốt nghèo theo tiêu chí đa chiều. Đến tháng 6/2018, tỉnh Thừa Thiên Huế có: 10 xã đạt 19 tiêu chí; 01 xã đạt 15 tiêu chí; 40 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí; 114 xã đạt từ 5 - 6 tiêu chí; 12 xã đạt dưới 05 tiêu chí xây dựng Nơng thơn mới.
Hội tranh thủ vận động các nguồn lực từ hội viên, các tổ chức, cá nhân, dự án quốc tế trao 173 mái ấm tình thương trị giá 5,584 tỷ đồng cho gia đình phụ nữ khó khăn, yếu thế; trao 15.576 suất học bổng Nguyễn Thị Định trị giá 5,392 tỷ đồng; trao tặng đồng phục, sách vở cho học sinh nhằm nâng bước cho trẻ em nghèo đến trường góp phần hồn thành tiêu chí “Nhà ở”, “Khơng
có trẻ bỏ học” [21].
Chủ động ký các chương trình phối hợp với Sở Văn hoá và Thể thao, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Y tế, Ban An tồn Giao Thơng... tổ chức các hội thảo, diễn đàn, tập huấn, nói chuyện chuyên đề cho cán bộ Hội, cộng tác viên, hội viên phụ nữ, người có uy tín trong cộng đồng về giá trị tốt đẹp các mối quan hệ trong gia đình; kiến thức về đời sống gia đình và kỹ năng ứng xử; xây dựng các mơ hình “Gia đình hạnh phúc bền vững”, “Chi hội phụ nữ 5 không 3 sạch, xây dựng nông thơn mới, đơ thị văn minh”, tồn tỉnh có 140.215 hộ gia đình đạt tiêu chí “5 khơng, 3 sạch”; 394 mơ hình “Chi hội phụ nữ 5 khơng, 3 sạch, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”.
Với nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục đa dạng, sáng tạo, phù hợp với nhiều nhóm phụ nữ và sự đầu tư nguồn lực, vận động xã hội hóa của các cấp Hội thông qua thực hiện các đề án, các chương trình phối hợp. Nhiệm kỳ qua, đã có trên 95% hội viên, phụ nữ tuyên truyền phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước và giáo dục phẩm chất đạo đức thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế, từng bước hồn thiện năng lực, phẩm chất, xây dựng hình ảnh người phụ nữ phát triển toàn diện:“Tự tin, Tự trọng, Trung hậu, Đảm đang”.
Hoạt động hợp tác quốc tế, bảo vệ đường biên giới hồ bình, hữu nghị, trao đổi thông tin giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ và trẻ em với nước bạn Lào được ký kết và triển khai hoạt động bằng Thoả thuận hợp tác giữa Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Phụ nữ tỉnh Salavan. Các
cấp Hội phối hợp với các đồn biên phòng tuyến núi, tuyến biển tổ chức các hoạt động tuyên truyền, tập huấn, truyền thông lưu động cho 187.045 lượt phụ nữ, người dân về đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước, Luật An ninh biên giới nâng cao tinh thần cảnh giác bảo vệ đường biên giới ổn định, giữ gìn tình đồn kết giữa nhân dân hai nước sinh sống trên tuyến biên giới.
2.2.3. Tham gia tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và các hoạt động quản lý xã hội động quản lý xã hội
Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động phụ nữ tích cực thực hiện pháp luật và các chính sách của Nhà nước, các cấp Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế còn chủ động thực hiện hoặc phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể cùng cấp thực hiện nhiều hoạt động nhằm đưa luật pháp, chính sách của Nhà nước và thực tiễn cuộc sống
Ngay khi Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025” của Thủ tướng Chính phủ ban hành, Hội LHPN tỉnh và Hội Phụ nữ 09 huyện, thị, thành phố đã chủ động tham mưu UBND cùng cấp ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án với tổng kinh phí được phê duyệt gần 2,3 tỷ đồng; đề xuất UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1766/QĐ-UBND, ngày 08/8/2018 của UBND tỉnh về việc Cấp giấy phép thành lập và công nhận Điều lệ Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế với số tiền hơn 04 tỷ đồng. Các cấp Hội chủ động đề ra nhiều giải pháp tuyên truyền, tập huấn nâng cao năng lực khởi nghiệp, hỗ trợ vốn, xây dựng thương hiệu nhằm hỗ trợ đồng bộ giúp chị em hiện thực hóa các dự án, ý tưởng kinh doanh. Hội LHPN tỉnh tổ chức thành công 02 Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp”; Ngày hội “Phụ nữ
sáng tạo khởi nghiệp”. Tiếp sức cho phụ nữ tham gia các Cuộc thi khởi
nghiệp do Trung ương Hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức, có 106 đề án/ý tưởng tham gia Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp do Hội LHPN tỉnh tổ chức; 25
đề án tham dự các Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp của Trung ương Hội và đạt 02 giải Cánh én vàng năm 2020 dành cho phụ nữ khuyết tật; 28 đề án tham gia Cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” của UBND tỉnh đạt các giải nhì, ba và giải B vào năm 2019, 2020. Có 2/3 ý tưởng khởi nghiệp tham gia HUE- PITCHING 2021 gọi được vốn 1,3 tỷ đồng. Thường xuyên phối hợp với các sở/ban/ngành chức năng tổ chức các hoạt động quảng bá, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm khởi nghiệp của phụ nữ. Hỗ trợ, thành lập 06 hợp tác xã, 11 tổ hợp tác do phụ nữ làm chủ, 78 tổ liên kết [24] như Hợp tác xã “Sản xuất,
kinh doanh nơng sản an tồn” (huyện A Lưới); Hợp tác xã “Sản xuất và kinh doanh nấm, ổi hữu cơ Hồng Lý”; Hợp tác xã “Sản xuất nơng sản an tồn”
huyện A Lưới; Hợp tác xã “Sản xuất nước mắm Phú Thuận” huyện Phú Vang; Hợp tác xã “Môi trường đô thị” xã Phong Hiền, huyện Phong Điền; Hợp tác xã nước mắm Tân Thành, huyện Quảng Điền. Tổ hợp tác “Trồng
nấm rơm an toàn” huyện Phú Vang; Tổ hợp tác “Trồng và bao tiêu trà vả”
huyện Phú Lộc; Tổ hợp tác “Sản xuất, kinh doanh bún bánh Ô Sa” huyện Quảng Điền,…và hướng các mơ hình sản xuất, chế biến sản phẩm đảm bảo an tồn, thân thiện mơi trường góp phần thực hiện Cuộc vận động “Phụ nữ cả
nước thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm vì sức khỏe gia đình và cộng đồng”. Thành lập Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển hơn 4 tỷ đồng, đến nay đã giải
ngân ở cơ sở: 3.770.000.000 đồng cho 196 thành viên vay vốn tại 11 tổ liên kết, 01 tổ phụ nữ thôn Định cư, xã Phú Mỹ và 5 thí sinh đạt giải cuộc thi phụ nữ khởi nghiệp.
Dự án “Thúc đẩy thực hiện các quyền của trẻ em người dân tộc dễ bị
tổn thương tại 03 xã thuộc huyện A Lưới” (tổng kinh phí trên 2 tỷ đồng): Tổ
chức 15 hội thảo, 10 hội thi, 12 diễn đàn, 09 buổi đối thoại, 06 hội thi, 185 buổi tập huấn, truyền thông cho hơn 2.035 lượt ông bố bà mẹ và 3.601 lượt trẻ em 03 xã Quảng Nhâm, Hồng Thượng, Hồng Vân, huyện A Lưới được
trang bị các kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục; phịng chống xâm hại trẻ em; phòng chống tai nạn thương tích; bạo lực học đường; kỹ năng tuyên truyền, làm việc nhóm; sử dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, sử dụng mạng xã hội an tồn - thơng minh; lập kế hoạch kinh tế hộ gia đình, tổ chức xây dựng cuộc sống gia đình, chăm sóc con cái, ni dạy trẻ vị thành niên [19].
Dự án “Ngăn chặn tình trạng trẻ em di cư tự do đi làm ăn và bị lạm
dụng sức lao động tại tỉnh Thừa Thiên Huế” gần 2 tỷ đồng, đã tổ chức 38 lớp
tập huấn cho hơn 2000 lượt ơng bố bà mẹ có con dưới 16 tuổi các kỹ năng