6 Hiện thực và đánh giá thực nghiệm
3.7 Quá trình trao đổi dữ liệu dùng chữ ký số[1]
Trong đó:
• Bước 1. Người gửi thực hiện tính giá trị hash của thơng điệp cần gửi, dùng khóa bí mật của mình để ký lên giá trị hash để tạo chữ ký số
• Bước 2. Chữ ký số được đính kèm với dữ liệu gốc và truyền qua đường truyền. • Bước 3. Người nhận dùng khóa cơng khai của người gửi, kết hợp với giá trị
3.4 Các tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc
3.4 Các tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc
3.4.1 Các tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có khá nhiều tiêu chuẩn liên quan tới vấn đề về truy xuất nguồn gốc, liên quan tới phạm vi thực hiện của đề tài thì có thể kể đến các tiêu chuẩn sau:
• TCVN 12827:2019 Truy xuất nguồn gốc Ê Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi: Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với chuỗi cung ứng để truy xuất nguồn gốc rau quả tươi[34].
• TCVN 12850:2019 Truy xuất nguồn gốc Ê Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc: Tiêu chuẩn này quy định cac yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc trong một tổ chức cũng như toàn bộ chuỗi cung ứng. Tiêu chuẩn này được ap dung cho tất cả cac lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, không phân biệt quy mô của tổ chức, chuỗi cung ứng. Tiêu chuẩn này được ap dung đồng thời với cac tiêu chuẩn quốc gia về truy xuất nguồn gốc cho từng lĩnh vực, sản phẩm[5].
• TCVN 13275:2020 Truy xuất nguồn gốc Ê Định dạng vật mang dữ liệu: Tiêu chuẩn này quy định về định dạng vật mang dữ liệu để mã hóa các mã truy vết được sử dụng trên các dạng bao gói và hộp/vật đựng đặc thù của sản phẩm, hàng hóa trong chuỗi truy xuất nguồn gốc. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng để mã hóa các mã truy vết khơng theo chuẩn GS1[35].
• TCVN 13274:2020 Truy xuất nguồn gốc Ê Hướng dẫn định dạng các mã dùng cho truy vết: Tiêu chuẩn này quy định hướng dẫn định dạng các mã dùng cho truy vết sử dụng trong hệ thống truy xuất nguồn gốc vật phẩm, hàng hoá. Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho các mã định danh khác[36].
3.4.2 Tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc toàn cầu GS1
GS1 là một tổ chức trung lập, phi lợi nhuận và chuyên môn trong việc xây dựng, phổ biến các tiêu chuẩn, cơng nghệ và giải pháp với phạm vi tồn cầu với mục tiêu nâng cao hiệu quả của chuỗi cung ứng bằng cách bổ sung thêm thông tin
3.4 Các tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc
hữu ích cho bất kỳ trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. GS1 có gần 50 năm kinh nghiệm và có mặt ở hàng trăm quốc gia trên thế giới.
Tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc toàn cầu GS1[37] được GS1 nghiên cứu và xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp thiết kế và hiện thực các ứng dụng truy xuất nguồn gốc dựa trên hệ thống tiêu chuẩn của GS1. Tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc toàn cầu GS1 sẽ cung cấp một bộ các tiêu chuẩn đầy đủ để định danh, ghi nhận và chia sẻ thông tin về đối tượng xun suốt vịng đời của nó. Hướng tới đạt được mục đích liên thơng giữa các hệ thống khác nhau.
Ngoài hệ thống mã số mã vạch và cách thức định danh cho đối tượng cần truy vết, tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc tồn cầu GS1 cịn cung cấp các u cầu về dữ liệu để có thể truy xuất nguồn gốc hiệu quả. Các yêu cầu này dựa trên mơ hình 5W (Who, What, When, Where, Why). Tác giả sẽ kế thừa những triết lý về cách thức định danh cho đối tượng của GS1 và vận dụng mơ hình 5W để thiết kế cơ sở dữ liệu cũng như xác định những thông tin mà người nông dân cần ghi chép trong sổ nhật ký sản xuất.
4 Phương pháp tiếp cận
Chương này sẽ trình bày phương pháp tiếp cận để giải quyết sau khi đã cung cấp cho người đọc những kiến thức nền tảng cũng như hiểu biết cơ bản về vấn đề. Phương pháp tiếp cận sẽ được chia làm hai phần: Phần đầu tiên là phân tích, thiết kế giải pháp để xây dựng phần mềm truy xuất nguồn gốc Blockchain; Phần thứ hai là cách thức để triển khai giải pháp phần mềm hiệu quả, đạt được mục tiêu đã đặt ra tại các nhà sản xuất nông nghiệp.
4.1 Tổng quan phương pháp tiếp cận để giải quyết bài toán đặt ra
Như đã trình bày, mục tiêu của cơng trình nghiên cứu nhằm xây dựng một mơ hình nơng nghiệp bền vững thơng qua việc nghiên cứu và phát triển một giải pháp phần mềm truy xuất nguồn gốc Blockchain. Giải pháp được sử dụng như một phương thức giao tiếp giữa nhà sản xuất và tất cả các tác nhân còn lại trong chuỗi giá trị. Qua đó giúp cho các hợp tác xã và nơng hộ có thể chứng minh được chất lượng sản phẩm tương xứng với giá thành bán ra cũng như quảng cáo sản phẩm trực tiếp tới khách hàng thực sự (nhà bán lẻ, nhà phân phối).
Mặc dù giải pháp truy xuất nguồn gốc điện tử đã giải quyết được phần nào bài toán về cách thức tương tác trực tiếp giữa người nông dân và người tiêu dùng. Tuy nhiên đa phần các giải pháp hiện nay chỉ dừng ở mức truy xuất xuất xứ, nghĩa là chỉ cung cấp cho người tiêu dùng thơng tin về đơn vị sản xuất và hồn
4.2 Nghiên cứu, xây dựng phần mềm truy xuất nguồn gốc áp dụng cơngnghệ Blockchain nghệ Blockchain
tồn khơng có hoặc khơng đầy đủ về quá trình sản xuất[38]. Để giải quyết vấn đề này, đề tài sẽ nghiên cứu và xây dựng các mơ hình dữ liệu theo tiêu chuẩn GS1 và các TCVN về truy xuất nguồn gốc. Thông qua việc áp dụng các tiêu chuẩn trên, các tác nhân khác trong chuỗi giá trị nơng nghiệp sẽ có đầy đủ cơ sở để đánh giá được chất lượng sản phẩm mà họ dự tính mua.
Bên cạnh việc đầy đủ thông tin khi truy xuất, một trong những đặc điểm quan trọng khác mà những giải pháp truy xuất nguồn gốc cần có chính là sự minh bạch và tính trách nhiệm khi nhập và lưu trữ dữ liệu. Để đạt được tính chất này, đề tài sẽ nghiên cứu và áp dụng công nghệ Blockchain để đảm bảo thơng tin khơng bị xóa sửa, can thiệp mà khơng để lại vết. Bất kỳ tác nhân nào trong chuỗi giá trị nơng sản đều có thể truy vết nguồn gốc thơng tin để đối chiếu khi xảy ra tranh chấp.
Cuối cùng, khi phân tích các giải pháp hiện tại thì tác giả nhận thấy rằng một giải pháp truy xuất nguồn gốc tốt về phần cơng nghệ thơi thì chưa đủ, cơng nghệ khơng phải vạn năng và không thể kỳ vọng công nghệ giải quyết hoàn toàn vấn đề mà các doanh nghiệp nông nghiệp đang gặp phải. Việc truy xuất nguồn gốc muốn hiệu quả và xây dựng được lòng tin nơi người tiêu dùng thì cịn cần hợp tác xã và nơng hộ chuẩn hóa về quy trình nghiệp vụ cũng như quy trình canh tác của họ[39]. Điều này đảm bảo rằng những thông tin được ghi nhận trên hệ thống phần mềm đầy đủ, có trách nhiệm và được cập nhật thường xuyên theo thời gian. Vì vậy, song song với việc nghiên cứu, phát triển một giải pháp truy xuất nguồn gốc Blockchain thì đề tài cũng cần phải lưu tâm tới việc chuẩn hóa quy trình sản xuất tại mỗi hợp tác xã/nơng hộ.
4.2 Nghiên cứu, xây dựng phần mềm truy xuất nguồn gốc áp dụng cơng nghệ Blockchain
4.2.1 Các tiêu chí cần đạt được của phần mềm
Để giải quyết các vấn đề mà đề tài đã phân tích phía trên cũng như khắc phục được những nhược điểm của các giải pháp truy xuất nguồn gốc truyền thống, tác giả nhận thấy rằng phương pháp tiếp cận được đề xuất và thực hiện cần phải đáp ứng được các tiêu chí bên dưới. Các tiêu chí này cũng là các cột mốc cần đạt
4.2 Nghiên cứu, xây dựng phần mềm truy xuất nguồn gốc áp dụng công nghệ Blockchain
hoặc bài tốn con cần tìm lời giải để từng bước giải quyết được vấn đề đã đặt ra ban đầu, các tiêu chí này bao gồm:
1. Tiêu chí 1 - Truy xuất đa dạng cấp độ đối tượng: Thông thường, các giải pháp truy xuất nguồn gốc tập trung chủ yếu cho các sản phẩm cuối, nghĩa là những sản phẩm mà người tiêu dùng sẽ trực tiếp chọn lựa và sử dụng. Tuy nhiên, việc truy xuất thông tin theo cách thức này chỉ thể hiện được rằng các nhà sản xuất cung cấp đầy đủ thơng tin về q trình canh tác, mà khơng thể hiện được sự tích lũy ghi nhận thơng tin theo thời gian. Người tiêu dùng không thể phân biệt những thông tin mà họ truy xuất được ghi đồng loạt tại thời điểm dán tem hay thực sự là nhật ký sản xuất của hợp tác xã/nông hộ. Đây là một thiếu xót rất lớn mà đề tài sẽ cải tiến thơng qua việc nghiên cứu và hiện thực tính năng truy xuất đa dạng đối tượng trong phần mềm.
2. Tiêu chí 2 - Phần mềm đủ tổng quát và linh hoạt trong việc mô tả đa dạng cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp: Một trong những rào cản khi triển khai phần mềm quản lý doanh nghiệp nói chung và phần mềm truy xuất nguồn gốc nói riêng là phụ thuộc rất nhiều vào cách tổ chức sản xuất, quy định, quy trình nghiệp vụ và cách vận hành của doanh nghiệp đó[40]. Vì vậy, nếu căn theo mơ hình của một doanh nghiệp hoặc “may đo” dựa trên một doanh nghiệp cụ thể thì sẽ khơng khớp khi triển khai cho những doanh nghiệp khác. Trong khi đó, đề tài hướng đến việc hỗ trợ xây dựng mơ hình bền vững cho tồn ngành nơng nghiệp của Việt Nam, vì thế việc thiết kế giải pháp phần mềm cần đảm bảo được tính tổng quát và phù hợp để triển khai trên diện rộng cho nhiều doanh nghiệp khác nhau.
3. Tiêu chí 3 - Hệ thống mã số định danh mang tính đơn nhất, có cấu trúc và bảo mật: Để có thể truy xuất nguồn gốc chính xác, trước hết cần đảm bảo khả năng phân biệt giữa các đối tượng khác nhau. Việc này có thể được thực hiện thơng qua việc xây dựng một hệ thống mã số định danh cho các đối tượng số đáp ứng được các tiêu chí như sau:
• Đơn nhất: Đây là tính chất quan trọng nhất, đảm bảo rằng mỗi đối tượng số sẽ được định danh bởi một mã số duy nhất, khơng có khả năng trùng lặp.
4.2 Nghiên cứu, xây dựng phần mềm truy xuất nguồn gốc áp dụng cơng nghệ Blockchain
• Có cấu trúc: Người sử dụng khi đọc mã số có thể dễ dàng phân biệt được loại đối tượng số, sự liên kết giữa các đối tượng cũng như thuận tiện trong việc sử dụng.
• Bảo mật: Một cách đơn giản nhất để đảm bảo tính đơn nhất là sử dụng mã số tăng tuyến tính, cách này thuận tiện và dễ nhớ cho người sử dụng. Tuy nhiên, loại mã số này cũng rất dễ đoán bởi những người khác và khiến cho kẻ xấu có thể truy xuất các thơng tin của những đối tượng số khác có mã số cùng cấu trúc. Điều này sẽ gây một số phiền toái nhất định cho hợp tác xã và nơng hộ. Vì vậy, đối với những mã số dùng để truy xuất nguồn gốc cần có một cách thức để đảm bảo tính bảo mật. 4. Tiêu chí 4 - Lưu trữ thơng tin minh bạch và có thể truy vết trên
Blockchain: Giá trị cốt lõi mà đề tài dựa trên để xây dựng giải pháp chính là sự minh bạch và có trách nhiệm khi ghi nhận thơng tin truy xuất nguồn gốc của hợp tác xã, nông hộ. Dựa trên giá trị cốt lõi này, người nông dân sẽ nhận được lợi ích tương xứng với công sức của họ và thúc đẩy canh tác theo mơ hình nơng nghiệp bền vững. Trong khi đó, cơng nghệ Blockchain duy trì được sự tin tưởng giữa các tác nhân ẩn danh trong mạng lưới nhờ vào khả năng chống xóa sửa dữ liệu và minh bạch các thơng tin đã được lưu trì. Vì vậy, cơng nghệ này rất phù hợp để lưu trữ minh bạch các thông tin truy xuất nguồn gốc cũng như chứng minh trách nhiệm thông qua việc dễ dàng truy vết lịch sử sửa đổi dữ liệu.
4.2.2 Truy xuất đa dạng cấp độ đối tượng
Đa phần các giải pháp truy xuất nguồn gốc hiện tại đều được thực hiện bằng cách dán tem có chứa mã QR lên các sản phẩm cuối, khi người tiêu dùng chọn lựa sẽ sử dụng điện thoại di động để quét mã QR nhằm tra cứu các thông tin về sản phẩm. Chưa bàn tới việc chất lượng của thông tin khi truy xuất, nhưng đây là một cách thức để nhà sản xuất làm nổi bật sản phẩm của họ với những sản phẩm cùng loại khác. Phương pháp này đặc biệt hiệu quả với những sản phẩm nơng sản vì thường khơng được bao bì hoặc có bao bì đơn giản, khơng truyền tải cho người tiêu dùng được nhiều thông tin về sản phẩm.
4.2 Nghiên cứu, xây dựng phần mềm truy xuất nguồn gốc áp dụng công nghệ Blockchain
người tiêu dùng, mà những nhà phân phối hoặc những nhà bán lẻ mới là khách hàng thực sự. Các giải pháp truy xuất nguồn gốc hiện tại có thể giúp cho nhà sản xuất xây dựng được hình ảnh thương hiệu nơi người tiêu dùng, tuy nhiên lại chưa thật sự hỗ trợ kết nối nhà sản xuất với khách hàng thực sự của họ. Trong thực tế, để tìm kiếm được nguồn hàng chất lượng cung cấp cho người tiêu dùng, nhiều cơ sở bán lẻ đã phải xuống tận đơn vị sản xuất để giám sát nguồn hàng, kiểm sốt quy trình sản xuất.
Lấy ví dụ như mơ hình kiểm sốt 04 tầng của VinEco (thuộc VinGroup) được đầu tư 50 tỉ đồng, trong đó chia làm 04 đội: đội giám sát nguồn hàng, đội kiểm soát viên, đội quy chuẩn và đội lấy mẫu tại siêu thị. Các đội trên sẽ tới thực địa, để đảm bảo nguồn hàng rõ nguồn gốc, kiểm soát hồ sơ ghi chép sản xuất, kiểm tra chất lượng ngoại quan cũng như thực hiện đánh giá ngẫu nhiên các mẫu đang bày bán tại siêu thị về chỉ tiêu an toàn thực phẩm. Bằng cách trên, VinEco đồng hành với người nông dân và cam kết sản phẩm đạt chuẩn, đạt chất lượng.
Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp nào cũng có tiềm lực để thực hiện các cơng tác như mơ hình trên của VinEco, thậm chí chính bản thân của VinEco cũng đang số hóa q trình kiểm sốt chất lượng trên[41]. Có thể thấy được rằng, nhà bán lẻ/nhà phân phối rất cần một phương pháp để giám sát hiệu quả (nhưng tiết kiệm chi phí) q trình sản xuất của sản phẩm đầu vào. Tất nhiên có thể dùng chung cách thức truyền tải thông tin truy xuất nguồn gốc giữa nhà sản xuất - người tiêu dùng thông qua việc quét mã QR dán trên mỗi sản phẩm. Hạn chế của việc truy xuất thông tin theo cách thức này là nó chỉ thể hiện được rằng các nhà sản xuất cung cấp đầy đủ thơng tin về q trình canh tác, mà khơng thể hiện được sự tích lũy ghi nhận thông tin theo thời gian.
Việc giám sát sản xuất là một quá trình và cần được thực hiện thường xuyên chứ không thể chỉ dựa trên những thông tin cuối cùng. Thơng qua q trình giám sát này, nhà bán lẻ/nhà phân phối có thể đánh giá được tính chính xác, trung thực của những thông tin chất lượng sản phẩm, sản lượng thu hoạch mà nhà sản xuất chào hàng. Đối với những nhà sản xuất trách nhiệm và tự tin vào chất lượng sản phẩm, họ sẵn lịng để minh bạch q trình sản xuất cho khách hàng và coi phương thức này như một lợi thế cạnh tranh so với đối thủ.
4.2 Nghiên cứu, xây dựng phần mềm truy xuất nguồn gốc áp dụng cơng nghệ Blockchain
Hình 4.1: Mơ tả nhu cầu truy xuất nguồn gốc của đa dạng tác nhân