XX B.X hoặc O C.XX hoặc O.D O.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 2-ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (Trang 65 - 67)

C. Ảnh hưởng tới hoạt động của NST trong tế bào.

A. XX B.X hoặc O C.XX hoặc O.D O.

Câu 189: Hợi chứng claiphentơ là hợi chứng có đặc điểm di truyền tế bào học: A. 45, XO. B. 47, +21. C. 47, XXX. D. 47, XXY.

Câu 190: Xét cặp NST giới tính XY, ở mợt tế bào sinh tinh sự rới loạn phân li của cặp NST giới tính này ở

lần phân bào II ở cả 2 tế bào con, sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính:

A. XX, YY. B. X và Y. C. XX, YY và O. D. XY, O. Câu 191: Sự thụ tinh giữa 2 giao tử n + 1 sẽ tạo hợp tử có bợ NST tḥc

A. thể 3 kép hoặc thể bốn. B. thể một kép hoặc thể không.C. thể ba kép. D. thể ba.

Câu 192: Mợt loài có bợ NST lưỡng bợi 2n = 24. Số NST trong thể một kép, thể ba đơn và thể bốn đơn lần

lượt là: thể 3 kép hoặc thể bốn.

A. 22, 23 và 26. B. 22, 25 và 26. C. 22, 23 và 25. D. 23, 25 và 26.

Câu 193: Trong mỗi tinh trùng bình thường của mợt loài cḥt có 19 NST khác nhau. Mợt cá thể mang đột

biến thể một nhiễm đơn, số NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng đột biến của cơ thể này là

A. 20.B. 18. C. 36. D. 37.

Câu 194: Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n – 1) có thể phát triển thành: A. thể một nhiễm kép hoặc thể không nhiễm.B. thể một nhiễm.

C. thể khuyết nhiễm. D. thể một nhiễm hoặc thể khuyết nhiễm.

Câu 195: Ở một loài động vật, xét cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và cặp gen Bb nằm trên cặp NST số 5.

Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân, cặp NST sớ 5 giảm phân bình thường. Tính theo lí thút, các loại tế bào được hình thành có kiểu gen là

A. AaB, b hoặc Aab, B. B. AAB, ab hoặc aab, AB.C. Aab, aB hoặc aaB, b. D. aaB, AAb hoặc AAB, aab. C. Aab, aB hoặc aaB, b. D. aaB, AAb hoặc AAB, aab.

Câu 196: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: AaaBBb (2n+1+1) × AaaBBb (2n+1+1). Tính theo lí thút,

trong tởng sớ cây có kiểu gen tḥc dạng 2n+1+1 thu được ở thế hệ F1, các cây có kiểu gen AaaBbb chiếm lệ

A.8/81. B.8/9. C.4/9. D.2/81.Câu 197: Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là: Câu 197: Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là:

A.nguồn gốc NST. B.sớ lượng NST. C.hình dạng NST. D.kích thước NST.

Câu 198:Trong các dạng đợt biến sau, có bao nhiêu dạng đợt biến thường được con người ứng dụng để tạo

ra các giớng cây trồng cho quả khơng có hạt?

(1)Đa bợi chẵn. (2)Đa bội lẻ. (3)Lệch bội chẵn. (4)Thể lệch bội lẻ. (5) Lệch bội. (6) Dị đa bội. (7) Đa bội khác nguồn. (8) Đột biến cấu trúc NST.

A. 0. B. 4. C. 6. D.1.

Câu 199: Kiểu gen nào sau đây là kết quả đa bợi hố thành cơng từ kiểu gen Aa?

Câu 200: Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do A. các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vơ tính.

B. x́t phát từ các dạng 2n khơng sinh sản hữu tính.C. thể đợt biến tạo các giao tử khơng có khả năng thụ tinh. C. thể đợt biến tạo các giao tử khơng có khả năng thụ tinh. D. chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng.

Câu 201:Kết quả của q trình lai xa và đa bợi hố đã tạo ra đột biến A. dị đa bội.B. cấu trúc NST. C. tự đa bội.D. lệch bội. Câu 202: Đặc điểm nào sau đây là thể đa bội?

A. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn 2n. B. Sự thay đổi sớ gen của mợt cặp NST nào đó.

C. Mợt hay vài cặp NST nào đó có sớ lượng tăng lên hay giảm xuống.D.Mợt hay vài cặp NST nào đó có sớ gen tăng lên hay giảm x́ng. D.Mợt hay vài cặp NST nào đó có sớ gen tăng lên hay giảm x́ng.

Câu 203: Loài A có kiểu gen là AAdd lai với loài B có kiểu gen bbEE. Khi cho 2 loài này lai với nhau rồi

gây đa bợi hố cơ thể lai thì kiểu gen của thể song nhị bội là

A. AAbbddEE. B. AbdE. C. AAAAbbbbddddEEEE. D. AaBbDdEe.

Câu 204: Cho lai 2 cá thể tứ bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng thì thu được F1 toàn cây quả đỏ.Biết rằng

các cây đa bợi chẵn và các giao tử đều có khả năng thụ tinh tạo hợp tử phát triển bình thường. Nếu cho các cây F1 tạp giao thì thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là

A. 11:1.B. 35:1. C. 3:1 D. 5:1.

Câu 205: Các thể tự đa bợi thường có cơ quan sinh dưỡng lớn, khả năng chớng chịu tớt, tế bào to,…là do A. có sớ loại NST tăng lên gấp bội.B. số loại alen tăng lên gấp bội.

C. hàm lượng ADN tăng gấp bội.D. số lượng tế bào tăng lên gấp bội.

Câu 206: Khi lai giữa loài cây 2n=50 với loài có 2n = 70 rồi cho cơ thể lai F1 đa bợi hố. Sớ NST trong tế

bào cơ thể lai và thể dị đa bội hình thành lần lượt là

A. 60 ; 120.B. 50 ; 70.C. 100 ; 140. D. 25 ; 35.Câu 207: Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn là Câu 207: Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn là

A.sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn. B.sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội hình thành thể đa bội chẵn. C.sự thụ tinh của 2 giao tử lưỡng bội hình thành thể đa bội chẵn.

D.sự thụ tinh của 2 giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.

Câu 208: Ở một loài thực vật, chiều cao cây được quy định bởi 1 gen có 2 laen(A,a). Khi cho dịng thuần

chủng thân cao lai với dòng thân thấp thì F1 thu được 100% cây thân cao tứ bội. Biết không xảy ra đột biến trong giảm phân. Khi cho F1 lai với cây có kiểu gen Aaaa thì tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là :

A. 1 AAAa : 4 AAaa : 4 Aaaa : 1 Aaaa. B. 1 AAAA : 5 AAAa : 5 AAaa : 1AaaaC. 1AAA : 5AAa : 5 Aaa : 1aaa. D. 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa. C. 1AAA : 5AAa : 5 Aaa : 1aaa. D. 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa.

Câu 209: Cho lai 2 cá thể tứ bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng thì thu được F1 toàn cây quả đỏ.Biết rằng

các cây đa bội chẵn giảm phân bình thường và các giao tử đều có khả năng thụ tinh tạo hợp tử phát triển bình thường. Nếu cho các cây F1 tạp giao thì sớ lượng các kiểu gen có thể có ở F2 là

A. 5.B. 4. C. 3. D. 9

Câu 210: Ở mợt loài thực vật, B quy định hoa tím trợi hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Đem lai

giữa cặp bố mẹ đều thuộc thể tứ bội. Kiểu gen của bố mẹ thế nào khi F1 phân li tỉ lệ kiểu hình là 35 cây hoa

tím : 1 cây hoa trắng?

Một phần của tài liệu Chuyên đề 2-ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w