D. Bớn tinh trùng đều khơng có NST sớ 13.
Câu 244: Ở một cơ thể động vật lưỡng bội, một sớ tế bào có kiểu gen
BDAa Aa
bd phân li bình thường trong giảm phân, tuy nhiên một số tế bào NST chứa hai locut B và D không phân li ở kỳ sau giảm phân II. Biết rằng không xuất hiện hiện tượng hốn vị, sớ loại giao tử tới đa có thể tạo ra từ cơ thể đợng vật nói trên là
Câu 245:Một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 12 nhóm gen liên kết. Thể ba của loài này
có sớ lượng NST trong mỡi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 50. B. 24. C. 25. D. 48.
Câu 246: Cho phép lai: P ♀AABb × ♂AaBb. Trong quá trình giảm phân cơ thể đực, mợt sớ tế bào có cặp
NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, cặp NST mang cặp gen Bb phân li bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thút đời con có tới đa bao nhiêu loại kiểu gen đột biến?
A. 2. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 247: Ở mợt loài sinh vật có sớ nhóm gen liên kết bằng 16. Do đợt biến, bợ NST của mợt hợp tử tḥc
loài đó có 30 chiếc. Hợp tử nói trên bị đợt biến tḥc dạng:
A. thể bốn. B. thể ba. C. thể không. D. thể một.
Câu 248: Khi xử lý các dạng lưỡng bợi có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cơnsixin, có thể tạo ra được
các dạng tứ bội nào trong các dạng tứ bội sau? (1). AAAA; (2). AAAa; (3). AAaa; (4). Aaaa; 5. aaaa.
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.Câu 249: Cho các sự kiện sau: Câu 249: Cho các sự kiện sau:
(1). Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n. (2). Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n. (3). Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n. (4). Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội.
(5). Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n.
Nếu cho rằng ch́i nhà 3n có nguồn gớc từ ch́i rừng 2n thì cơ chế hình thành ch́i nhà được giải thích theo thứ tự là
A. 1 → 3 → 4. B. 5 → 1 → 4. C. 3 → 1 → 4. D. 4 → 3 → 1.
Câu 250: Mợt cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Trong q trình giảm phân có 10% sớ tế bào bị rới loạn phân li ở
cặp NST mang cặp gen Dd trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Loại giao tử ABDd được tạo ra với tỉ lệ là
A. 1,25%. B. 10%. C. 25%. D. 12,5%.
Câu 251: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 2 chứa cặp gen Bb. Nếu trong tất
cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân I, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra các loại giao tử có kiểu gen
A. aab, AaB, aaB, B. B. AAb, AAB, Aab, AaB. C. AB, Ab, aB, ab. D. Aab, AaB, B, b.
Câu 252: Mợt loài thực vật có bợ NST 2n = 24. Mợt tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm kép tiến hành
giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau I số NST trong tế bào là
A. 24. B. 26. C. 22. D. 12.
Câu 253: Khi nói về đợt biến đa bợi, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu thường là tự đa bội lẻ.
B. Hiện tượng tự đa bội khá phổ biến ở động vật trong khi ở thực vật là tương đối hiếm.
C. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong tế bào đa bội xảy ra mạnh mẽ hơn so với trong tế bào lưỡng
bội.
D. Các thể tự đa bội lẻ (3n, 5n,…) hầu như khơng có khả năng sinh giao tử bình thường.
Câu 254: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành
giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp NST thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tở hợp về NST là:
A.2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. B. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2. C. 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. D. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n. Câu 255: Cơ chế nào sau đây dẫn đến đột biến lệch bội?
A. Trong quá trình phân bào, một hoặc một số cặp NST nào đó khơng phân li.
B. Trong quá trình phân bào, xảy ra trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng. C. Trong quá trình phân bào, tất cả các cặp NST không phân li.
D. Một đoạn NST nào đó bị đứt và được nới vào mợt NST khác trong tế bào.
Câu 256: Loại đột biến NST nào dưới đây được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST?
A. Chuyển đoạn. B. Dị đa bội. C. Lặp đoạn. D. Dị bội (lệch bội).
Câu 257: Mợt cây 4n có kiểu gen AAaaBBbb giảm phân bình thường, khơng có trao đởi chéo xảy ra thì tỉ
lệ giao tử AaBb được tạo ra là:
A. 16/36. B. 6/36. C. 1/36. D. 24/36.
Câu 258: Sự rối loạn phân li một cặp NST tương đồng trong một tế bào xô ma dẫn tới hậu quả: A. tạo cơ thể có mọi tế bào đều mang đột biến số lượng NST.
B. tạo ra thể dị bợi có bợ NST trong tế bào là 2n+1.C. tạo ra thể dị bợi có 3 dịng tế bào là 2n, 2n+ 1, 2n – 1. C. tạo ra thể dị bợi có 3 dịng tế bào là 2n, 2n+ 1, 2n – 1. D. tạo ra thể dị bợi có 3 dịng tế bào là: 2n, 2n+2, 2n-2. Câu 259: Sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) sẽ tạo ra: A. thể một nhiễm kép.B. thể 3 nhiễm.
C. thể 4 nhiễm hoặc thể 3 nhiễm kép. D. thể song nhị bợi.
Câu 260: Mợt cơ thể thực vật có kiểu gen AaBB, trong quá trình giảm phân tạo giao tử cặp Aa rối loạn sự
phân li trong lần phân bào 2 , cặp BB phân li bình thường sẽ cho ra những loại giao tử nào?
A. AAB, aaB, B. B. AaB, B. C. AAB, aaB, AB. D. AaB, aaB, a. Câu 261: Trong tự nhiên, thể đa bợi ít gặp ở đợng vật vì Câu 261: Trong tự nhiên, thể đa bợi ít gặp ở đợng vật vì
A. đợng vật khó tạo thể đa bợi vì có vật chất di truyền ởn định hơn.
B. đa bội thể dễ phát sinh ở ngun phân mà thực vật sinh sản vơ tính nhiều hơn đợng vật.C. thực vật có nhiều loài đơn tính mà đa bợi dễ phát sinh ở cơ thể đơn tính. C. thực vật có nhiều loài đơn tính mà đa bợi dễ phát sinh ở cơ thể đơn tính.