F1: Tỉ lệ đỏ, sớm = Tỉ lệ đỏ ×Tỉ lệ sớm = 100% ×(1 – 1/2bb ×1/6bb) = 11/12 C đúng
D. Các cây AaaaBbbb chiếm tỉ lệ 2/3.
F1: AaaaBbbb = Aaaa × Bbbb
= 1/2aa .1/2Aa .(1/2Bb .1/6bb +1/2bb.4/6Bb) = 5/48 D không đúng
[Đáp án D]
Câu 218:AAaaa = TAaaa = AA + 3Aa =? GAaaa = XAaaa = GA + 3Ga =?
* Alen A:LA = 5100Ao NA = Na = 3000 AA + GA = 1500(1) HA = 2AA + 3GA = 3450(2) Từ (1)&(2) suy ra: AA = 1050; GA = 450
* Alen a: Theo giả thiết: %Xa - %Aa = 10% (3) Mặt khác: %Xa + %Aa = 50% (4)
Từ (3)&(4) suy ra: %Xa = 30% = %Ga; %Aa = 20% Ga = 30% x Na = 900; Aa = 600 Vậy: AAaaa = TAaaa = AA + 3Aa =1050 + 3x600 = 2850
GAaaa = XAaaa = GA + 3Ga =450 + 3x900 = 3150 [Đáp án A] Câu 219: 6 nhóm gen liên kết n = 6 3n = 18, 5n = 30, 7n = 42 [Đáp án A] Câu 220: 12 nhóm gen liên kết n = 12
* Phân tích các nhận xét:
(1) Tế bào sinh dưỡng ở kỳ giữa của nguyên phân có 12 NST kép.
Ta có: n = 12 2n = 24 Kì giữa giảm phân: 2n kép = 24 NST kép (1) không đúng (2) Loài này có thể tạo ra tối đa 12 dạng đột biến 2n -1.
2n = 24 12 cặp NST = 12 dạng đột biến 2n -1 (2) đúng (3) Thể đột biến một nhiễm kép của loài này có 23 NST. 2n = 24 2n -1 -1 = 22 (3) không đúng
(4) Tế bào giao tử bình thường do loài này tạo ra có 12 NST.
Vậy các nhận xét dúng: (2), (4) [Đáp án B]
Câu 221: 5 nhóm gen liên kết n = 5 2n = 10 2n + 1 = 11, 2n + 2 = 12, 2n – 1 = 9
thể đột biến thuộc loại lệch bội liên quan đến 1 cặp NST: (3), (6), (7) [Đáp án A] Câu 222: [Đáp án A]
Câu 223: Kết luận không đúng: “Trong tự nhiên, cả thực vật và động vật đều có thể đột biến tứ bội với tỷ lệ như nhau” [Đáp án D]
Câu 224: Phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của thể đột biến lệch bội: (1), (3) [Đáp án B] Câu 225: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb.
Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân I:
Cách 1: Bản chất Ờ kì giữa I, các TB tham gia giảm phân có 2 kiểu sắp xếp NST: (I) và (II)
Sơ đồ giảm phân I
* Xét nhóm TB có cách sắp xếp (I), kết thúc quá trình giảm phân I nhóm TB này tạo ra 2 nhóm TB con:
- Trường hợp 1: B+B và b+b phân li cùng với A+A Tạo ra 2 loại TB là: A+A B+B b+b và a+a
Hai TB con này tiếp tục bước vào giảm phân II, quá trình giảm phân được mô ta như hình vẽ sau:
kết thúc giảm phân tạo 4 loại giao tử: AABb, Bb, aa, O
- Trường hợp 2: B+B và b+b phân li cùng với a+a Tạo ra 2 loại TB là: a+a B+B b+b và A+A Hai TB con này tiếp tục bước vào giảm phân II, quá trình giảm phân được mô ta như hình vẽ sau:
Vậy nhóm TB có cách sắp xếp (I), kết thúc quá trình giảm phân tạo ra 4 loại giao tử: AABb, Bb, aa, O hoặc AA, O, aaBb, Bb
* Xét nhóm TB có cách sắp xếp (II):
Hoàn toàn tương tự, kết thúc quá trình giảm phân của nhóm TB này tạo ra 4 loại giao tử: AABb, Bb, aa, O hoặc AA, O, aaBb, Bb
[Đáp án A]
Cách 2: Dựa vào các phương án lựa chọn
Theo giả thiết: cặp NST Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không phân li Không thể tạo giao tử Aa Loại phương án B, C, D [Đáp án A]
Câu 226:
+ Cặp bb giảm phân bình thường=> Không thể tạo giao tử bb Loại phương án C và D (1) + Cặp Aa không phân li trong giảm phân II=>Không thể tạo giao tử Aa=>Loại phương án B (2)
[Đáp án A]
Câu 227: Cặp NST : 2233 đột biến thành 22’33’
→ Giao tử mang 2 NST đột biến 2’3’ = 1/2.1/2 =1/4
→ Các giao tử đột biến: 2’3 = 1/2.1/2 = 1/4; 23’ = 1/2.1/2 = 1/4; 2’3’ = 1/2.1/2 =1/4 (có 3 giao tử đều = 1/4) => tỉ lệ loại giao tử mang NST đột biến ở cả hai cặp trong tổng số giao tử mang đột biến là 1/3
=>[Đáp án C]
Câu 228:Ta có: Tổng giao tử = Tổng giao tử bình thường + Tổng giao tử mang NST đột biến + Tổng số giao tử tạo ra: 28 = 256
+ Tổng giao tử bình thường: 26 = 64
Tổng giao tử mang NST đột biến = Tổng giao tử - Tổng giao tử bình thường = 256 – 64 = 192
[Đáp án B]
Câu 229:Các giao tử được tạo ra có kiểu gen AaB, b hoặc Aab, B. [Đáp án B] Câu 230:
+ AaBbEe phân li bình thường Mỗi tế bào con được tạo ra đều có kiểu gen AaBbEe
+ Cặp Dd không phân li ở kì sau Hai TB con tạo thành: DDdd và O(trong trường hợp cả hai NST kép cùng phân li về một cực của TB) hoặc DD và dd(trong trường hợp hai chiếc kép phân li về 2 cực của TB) [Đáp án C]
Câu 231:
+ AaBbEe phân li bình thường Mỗi tế bào con được tạo ra đều có kiểu gen AaBbEe + 1 NST kép trong cặp Dd không phân li ở kì sau
Trường hợp 1: D+D không phân li, d+d phân li bình thường Kết thúc giảm phân tạo 2 TB con: DDd và d Trường hợp 2: d+d không phân li, D+D phân li bình thường Kết thúc giảm phân tạo 2 TB con: Ddd và D Trong các phương án lựa chọn ta thấy 2 TB con tạo ra là: AaBbDddEe và AaBbDEe (trường hợp 2)
Câu 232:
+ Bb giảm phân bình thường→ một loại giao tử mang B, một loại giao tử khác mang b (1) + Aa không phân li SI giảm phân→một loại mang Aa, một loại không mang NST số 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra 2 loại giao tử được tạo ra là: (AaB và b) hoặc (Aab và B) [Đáp án C] Câu 233:Đáp án D
Cách 1: Các rối loạn ở đực và cái không trùng nhau do đó loại trừ các trường hợp (n+1) với (n-1) = 2n. Ta chỉ cần tìm % giao tử n của đực và % giao tử n của cái.
Ở đực: giả sử có 100 tế bào giảm phân thì còn 90 tế bào giảm phân bình thường cho 360 giao tử nên tỉ lệ 360/400 = 0,9.
Ở cái: giả sử có 100 tế bào giảm phân chỉ còn 70 tế bào giảm phân bình thường nên số tế bào n bình thường = 70.4=280 do đó tỉ lệ là 280/400 = 0,7
Xác suất hợp tử 2n = 0,9.0,7 = 0,63
(vấn đề là ở cái 1 tế bào giảm phân cho 1 trứng, tuy nhiên xét trên 1 cơ thể thì ta vẫn coi như có đủ 4 trứng)
Cách 2: ♂AaBbDdEE: tỷ lệ tế bào giảm phân bình thường: 1 – 0,02 – 0,08 = 0,9.
⇒ Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,9.
♀AaBBDdEe: tỷ lệ tế bào giảm phân bình thường: 1 – 0,01 – 0,02 = 0,7.
⇒ Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,7.
⇒ Tỷ lệ hợp tử bình thường: 0,9 x 0,7 = 0,63 = 63%.
Câu 234:Nhận xét: loại hợp tử có 31 NST thuộc dạng 2n -1
P: (2n-1) × (2n-1) GP: 50%(n-1) : 50%(n) 50%(n-1) : 50%(n) F1: 2n -1 = 50%(n-1). 50%(n) + 50%(n). 50%(n-1) = 50% [Đáp án C] Câu 235: CB = Cb = 60 NB = Nb = 60 x 20 = 1200 (nucleotit). * Gen B:AB = TB = 35%.1200 = 420, Gb = Xb = 15%.1200 = 180. * Gen b:Ab = Tb = Gb = Xb = 1200 : 4 = 300.
Vì F1: G = 1080 = 300. 3 + 180 Kiểu gen của loại hợp tử này là Bbbb. [Đáp án D] Câu 236:
+ 1000 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 1000 .4 = 4000 tinh trùng
+ 50 tế bào sinh tinh có cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân I tạo 50.2=100 tế bào có 9 NST Tỉ lệ giao tử có 9 NST(n+1): 100/4000 = 2,5% [Đáp án D]
Câu 237: Cơ thể: thể ba nhiễm AaaBb giảm phân : + AAa giảm phân → 2/6A : 1/6a
+ Bb giảm phân → 1/2B : 1/2b Giao tử: AB 2/6.1/2 = 1/6; ab 1/6.1/2=1/12 [Đáp án A]
Câu 239:Rối loạn phân NST xảy ra ở kì Sau I của quá trình giảm phân. Nếu sự không phân li xảy ra với một cặp NST tương đồng ở kì sau giảm phân I, vậy các tế bào con sẽ là hai tế bào là n+1, hai tế bào là n-1
[Đáp án D]
Câu 240: Để có thể tạo ra một cành tứ bội trên cây lưỡng bội, đã xảy ra hiện tượng không phân li của toàn bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào xoma ở đỉnh sinh trưởng của cành cây [Đáp án A]
Câu 241:
- Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: (n)
- 1 TB có hiện tượng 1 cặp NST không phân li ờ kỳ sau giảm phân I tạo gioa tử: (n+1) và (n-1) Sản phẩm của giảm phân sẽ gồm các tế bào: n+1; n-1; n; n [Đáp án B]
Câu 242:
- Tính trạng ♂AAa(2n+1) giảm phân tạo 2A(n): 1(n): 2Aa(n+1): 1AA(n+1)
Theo giả thiết: Hạt phấn dư thừa NST so với bộ đơn bội không có khả năng tạo ra ống phấn khi hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Tỉ lệ các giao tử (n) có khả năng thụ tinh: 2/3A(n) : 1/3a(n)
- Tính trạng ♀AAa(2n+1) giảm phân tạo 1/6A(n): 1/6(n): 2/6Aa(n+1): 1/6AA(n+1) P : ♂AAa(2n+1) × ♀AAa(2n+1)
GP : 2/3A(n) : 1/3a(n) ↓ 1/6A(n): 1/6(n): 2/6Aa(n+1): 1/6AA(n+1) F1: Các hợp tử không mang alen A chiếm tỉ lệ: 1/3a(n) × 1/6 a(n) = 1/18 [Đáp án D]
Câu 243: Ở người, khi cặp NST (NST) số 13 không phân li 1 lần trong giảm phần của một tế bào sinh tinh có thể tạo ra những loại tinh trùng: hai tinh trùng cùng không có NST số 13 và 2 tinh trùng cùng thừa 1 NST số 13. [Đáp án A]
Câu 244:
Đặt: BD ≡ E, bd ≡ e Aa(BD//bd) ≡ AaEe - Aa giảm phân → A, a tối đa 2 loại giao tử
- Ee giảm phân
+ nhóm TB giảm phân bình thường → E, e
+ nhóm TB không phân ở kì sau giảm phân II → EE, ee, O Ee giảm phân→ E, e, EE, ee, O tối đa 5 loại giao tử
Vậy AaEe giảm phân tạo ra tối đa 2 x 5 = 10 loại giao tử [Đáp án C]
Câu 245:Số nhóm gen liên kết = n = 12 2n = 24 2n +1 = 25 Kì sau: 25 NST kép [Đáp án C] Câu 246:
P ♀AABb × ♂AaBb = (♀AA × ♂Aa)(♀Bb × ♂Bb)
+ P: ♀AA x ♂Aa
GP: (n): A (n): A, a
(n+1): Aa (n-1): O
F1: 2n: AA, Aa 2n +1: AAa 2n – 1: A P: ♀Bb x ♂Bb GP: (n): B, b (n): B, b F1: 2n: BB, Bb, bb
P♀AABb x ♂AaBb → F1: loại kiểu gen đột biến tối đa: (AAa, A)(BB, Bb, bb) = 2 . 3 = 6 [Đáp án B]
Câu 247: Số nhóm gen liên kết = n = 16 2n = 32 Hợp tử: 30 NST 2n – 2 = 30 [Đáp án C] Câu 248:AA AAAA; Aa AAaa; aa aaaa
Vậy khi xử lý các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội: AAAA, AAaa, aaaa [Đáp án C]
Câu 249:Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuỗi các sự kiện theo thứ tự là 5 → 1 → 4. [Đáp án B]
Câu 250:
+ Aa giảm phân bình thường →1/2A + Bb giảm phân bình thường → 1/2B
+ 10% Dd rối loạn phân li trong giảm phân I → 5%Dd
Vậy: Cơ thể AaBbDd→ ABDd = 1/2ª.1/2B.5%Dd = 1,25% [Đáp án A] Câu 251:
+ Aa giảm phân Aa, O
+ Bb giảm phân bình thường → B, b AaBb giảm phân→ (Aa, O)(B, b) = AaB, Aab, B, b [Đáp án D] Câu 252: 2n = 24 2n +1 + 1 = 26 Kì sau I giảm phân: 26 NST kép [Đáp án B]
Câu 253: Phát biểu không đúng khi nói về thể đa bội: “Hiện tượng tự đa bội khá phổ biến ở động vật trong khi ở thực vật là tương đối hiếm”
Giải thích: Đa bội phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. [Đáp án B] Câu 254:
+ Nhóm TB có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I → giao tử: n+1, n-1 + Nhóm TB giảm phân bình thường → giao tử: n
SĐL: P: 2n × 2n
GP: n, n+1, n-1 n, n+1, n-1
F1: 2n, 2n +1, 2n -1, 2n+2, 2n -2 [Đáp án A]
Câu 255: Cơ chế nào sau đây dẫn đến đột biến lệch bội: trong quá trình phân bào, một hoặc một số cặp NST nào đó không phân li. [Đáp án A]
Câu 256: Loại đột biến NST được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST là dị bội (lệch bội). [Đáp án D]
Câu 257:
+ AAaa giảm phân → 4/6Aa
+ BBbb giảm phân→ 4/6Bb
Cơ thể AAaaBBbb giảm phân→ AaBb chiếm tỉ lệ: 4/6Aa × 4/6Bb = 16/36 [Đáp án A]
Câu 258:Sự rối loạn phân li một cặp NST tương đồng trong một tế bào xô ma dẫn tới hậu quả: tạo ra thể dị bội có 3 dòng tế bào là: 2n, 2n+2, 2n-2. [Đáp án D]
Câu 259:
Trường hợp 1: NST được tăng ở 2 giao tử là cùng loại (n+1) kết hợp (n+1) → 2n +2 Thể 4 nhiễm Trường hợp 2 : NST được tăng ở 2 giao tử là khác loại (n+1) kết hợp (n+1) → 2n +1 +1 Thể 3 nhiễm kép
Vậy sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) sẽ tạo ra: thể 4 nhiễm hoặc thể 3 nhiễm kép. [Đáp án C] Câu 260:
- Aa giảm phân rối loạn →AA, aa, O - BB giảm phân bình thường →B
Vậy có thể có kiểu gen AaBB giảm phân tạo ra các loại giao tử: (AA, aa, O)B = AAB, aaB, B [Đáp án A] Câu 261: Trong tự nhiên, thể đa bội ít gặp ở động vật vì cơ chế xác định giới tính ở động vật bị rối loạn gây cản trở trong quá trình sinh giao tử. [Đáp án D]
Câu 262: 2n = 24 12 cặp NST Loại đột biến thể một kép tối đa: = 66 [Đáp án D]
Câu 263: Hiện tượng trong cơ thể lai khác loài có số lượng NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội, gọi là hiện tượng thể dị đa bội. [Đáp án D]
Câu 264: 2n = 20 Thể ba: 2n +1 = 21 Kì sau nguyên phân: 21 x 2 = 42 NST đơn [Đáp án C]
Câu 265: Phát biểu không đúng khi nói về đột biến lệch bội là: “Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở NST thường, không xảy ra ở NST giới tính”.
Giải thích: Đột biến lệch bội có thể xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính. [Đáp án B] Câu 266: (♂) RRr giảm phân tạo: 2R(n):1 (n): 2Rr(n+1): 1RR(n+1)
Theo giả thiết: hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh Tỉ lệ các hạt phấn có khả năng thụ tinh: 2/3R(n): 1/3r(n)
- (♀) Rrr giảm phân tạo:2/6r(n):1/6R(n): 2/6Rr(n+1):1/6rr(n+1)
P: (♂) RRr × (♀) Rrr
GP: 2/3R(n): 2/3r(n) 2/6r(n):1/6R(n): 2/6Rr(n+1):1/6rr(n+1) F1: Tỉ lệ đỏ + Tỉ lệ trắng = 1
Mà F1: Trắng chiếm tỉ lệ: 1/3 r . (2/6r + 1/6rr) = 1/6 F1: Tỉ lệ đỏ = 1 – 1/6 = 5/6 Vậy tỉ lệ kiểu hình thu ở F là: 5 đỏ : 1 trắng [Đáp án A]
Câu 267: Phát biểu không đúng khi nói về đột biến lệch bội: “Các đột biến lệch bội thể ba xảy ra ở các NST khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau”.
Giải thích: các NST chứa các gen khác nhau nên khi tăng các NST khác nhau sẽ biểu hiện kiểu hình không giống nhau. [Đáp án A]
Câu 268: Thông tin nói đến đặc điểm chung của ĐB lệch bội dạng thể một và thể ba NST là: 1, 2, 3 [Đáp án D]
Câu 269: LB = Lb = 0,408 micrômet = 4080Ao NB = Nb = 2400 nuclêôtit
* Gen B:
NB = 2400 AB + GB = 1200(1)HB = 2AA + 3GB = 3120 (2) HB = 2AA + 3GB = 3120 (2) Từ (1)&(2) suy ra: AA = 480; GB = 720
* Gen b:
Nb = 2400 Ab + Gb = 1200 (3) Hb = 2Ab + 3Gb = 3240 (4) Từ (3), (4) suy ra: Ab = 360; Gb = 840 Theo giả thiết:
+ A2n+1 = 1320 = 2AB + Ab
+ G2n+1 = 2280 = 2xGB + Gb
Kiểu gen của thể lệch bội là: BBb [Đáp án A] Câu 270:
P: ♂ AaBbDd × ♀AaBbdd =(♂Aax♀Aa)(♂Bbx♀Bb)(♂Ddx♀dd)
+ P: ♂Aa × ♀Aa
F1: 1AA: 2Aa: 1aa 3 kiểu gen
+ P: ♂Bb × ♀Bb GP: (n): B, b (n): B, b (n+1): BB, bb (n-1): O F1: 2n-1: B, b 2 kiểu gen(thiếu NST) + P: ♂Dd × ♀dd F1: Dd, dd 2 kiểu gen
Vậy F1: Số loại hợp tử thiếu NST tối đa được tạo ra là: 3.2.2 = 12 [Đáp án D] Câu 271: Kì giữa nguyên phân có 368 cromatit kết thúc nguyên phân: 368 NST đơn
Ta có: 1 TB hợp tử nguyên phân 4 đợt→ 24 TB con
Gọi x là số NST có trong 1 TB hợp tử Tổng số NST có trong 24 TB con: 24x = 368 x = 23 Ta lại có: 1 TB bình thường có bộ NST: 2n = 22 TB hợp tử: 2n +1 = 23
Hợp tử này là dạng đột biến: thể ba. [Đáp án C]
Câu 272: Khi nuôi cấy 2 dòng tế bào xôma khác loài trong một môi trường dinh dưỡng, chúng có thể kết hợp lại với nhau thành tế bào lai chứa bộ gen của hai loài bố, mẹ. Từ tế bào lai này phát triển thành cây lai, cây lai này được gọi là thể đột biến song nhị bội. [Đáp án D]
Câu 273:
* Tìm số NST trong 1 TB hợp tử
Ta có: 1 TB hợp tử nguyên phân 4 đợt→24 TB con Gọi x là số NST có trong 1 TB hợp tử
Tổng số NST có trong 24 TB con: 24x = 384 x = 24 (1) * Tìm số NST trong bộ NST đơn bội của loài
Ta có: n là số cặp NST trong bộ NST của 1 TB lưỡng bội
Mà: quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử (giả thiết)
2n = 256 = 28 n = 8 (2)
Từ (1)&(2) suy ra: x = 24 = 3x8 = 3n [Đáp án B] Câu 274: Theo giả thiết:
2n = 12 6 cặp NST
Ta kí hiệu 6 cặp NST như sau: 11 22 33 44 55 66
Theo giả thiết: Một thể đột biến dạng thể ba nhiễm kép xảy ra ở cặp số 2 và cặp số 4 Bộ NST thể đột biến: 11 222 33 444 55 66
Giao tử có 7 NST là: 1 22 3 4 5 6 hoặc 1 2 3 44 5 6 Thể 3 nhiễm giả sử A1A2A3 cho giao tử n = 1/2 ; n+1 = 1/2