HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN ĐỘT BIẾN NHIỄMSẮC THỂ Câu 1:

Một phần của tài liệu Chuyên đề 2-ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (Trang 76 - 94)

D. cơchế xác định giới tính ở đợng vật bị rối loạn gây cản trở trong quá trình sinh giao tử.

A. xôma B tự đa bội C lệch bội D song nhịbội.

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN ĐỘT BIẾN NHIỄMSẮC THỂ Câu 1:

Câu 1:

- So sánh nòi 1 và nòi 2: Nòi 1: ABCDEFGHI Nịi 2: HEFBAGCDI

=> Đợt biến đảo đoạn khởng thể biến ABCDEFGH của nịi 1 thành HEFBAGCD của nòi 2. => Nòi 1 khơng thể phát sinh thành nịi 2 bằng đợt biến đảo đoạn.

- So sánh nòi 1 và nòi 3 Nòi 1: ABCDEFGHI Nịi 3: ABFEDCGHI

=> Đợt biến đảo đoạn biến CDEF của nòi 1 thành FEDC của nòi 3. => Nòi 1 → Nòi 3

- So sánh nòi 3 và nòi 2 Nòi 3: ABFEDCGHI Nịi 2: HEFBAGCDI

=> Đợt biến đảo đoạn khơng thể biến ABFEDCGH của nịi 3 thành HEFBAGCD của nòi 2. => Nòi 3 khơng thể phát sinh thành nịi 2 bằng đợt biến đảo đoạn.

- So sánh nòi 3 và nòi 4 Nịi 3: ABFEDCGHI Nịi 4: ABFEHGCDI

=> Đợt biến đảo đoạn biến DCGH của nòi 3 thành HGCD của nòi 4 => Nòi 3 → Nòi 4

Vậy trình tự phát sinh các nòi trên là 1 → 3 → 4 → 2 =>Đáp án B

Câu 2: Phát biểu không đúng là đoạn NST bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa NST và khơng mang tâm

đợng vì đoạn bị đảo có thể mang tâm đợng.

=> Đáp án D.

Câu 3:Dạng đột biến không làm thay đởi hình thái NST là đảo đoạn khơng có tâm động. => Đáp án C

Câu 4:2n = 16 => 8 cặp NST

- Tỉ lệ giao tử không mang NST đột biến

+ 3 cặp NST (mỗi cặp NST mang 1 NST đột biến) giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ là:12×12×12=18

=> Tỉ lệ giao tử khơng mang NST đợt biến: 100%×18 = 12,5% - Ta có: Tỉ lệ giao tử không mang NST đột biến

+ Tỉ lệ giao tử có mang NST đợt biến = 100%

=> Tỉ lệ giao tử có mang NST đợt biến: 100% - 12,5% = 87,5%

=> Đáp án A Câu 5:

- Tỉ lệ giao tử không mang NST đột biến

+ Các cặp NST không mang NST đột biến giảm phân tạo 100% giao tử mang NST bình thường. + Cặp NST số 3 và số 5(mỗi cặp mang một NST đột biến) giảm phân tạo các giao tử không mang NST đợt biến chiếm tỉ lệ: 12×12=14

=> Tỉ lệ giao tử khơng mang NST đợt biến: 100% x 14=14

- Ta có:Tỉ lệ giao tử khơng mang NST đợt biến + Tỉ lệ giao tử có mang NST đợt biến = 1 => Tỉ lệ giao tử có mang NST đợt biến = 1-14=34

=> Đáp án D

Câu 6: NST bình thường: ABCDEG.HKM NST đột biến: ABCDCDEG.HKM => Đột biến lặp đoạnCD.

=> Dạng đột biến này thường làm tăng hoặc giảm cường đợ biểu hiện của tính trạng.

=> Đáp ánB

Câu 7: Các phát biểu đúng: (1), (4), (5). =>Đáp án A

Câu 8: Phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của đợt biến mất đoạn NST: (1), (2) => Đáp án B

Câu 9: Những dạng đột biến không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST là đột biến số lượng

NST, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST. => Đáp án C

Câu 10: Dạng đợt biến có thể làm thay đởi thành phần, số lượng, trật tự của gen trên NST: (1), (2), (3), (4),

(5), (6) => Đáp án C

Câu 11: Dạng đợt biến có thể thay đởi hình thái NST: (1), (2), (3), (4), (6), (7), (8) => Đáp án C Câu 12: Dạng đột biến liên quan đến hai NST không cùng cặp tương đồng: (7), (8) => Đáp án A Câu 13: Dạng đột biến thường được vận dụng để lập bản đồ gen: (4), (6) => Đáp án A

Câu 14:

- Phương án A không đúng vì trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn thì gen trội và genlặn không thể cùng nằm trên 1 NST. => Đáp án A

- Phương án B đúng vì đoạn bị đứt ra và quayngược 180 gắn vào vị trí cũ là D*EF

- Phương án C đúng vì đoạn tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa 2cromatit khác nguồn là ef và EF

- Phương án D đúng vì ABCD*E bị mất một gen F, hiện tượng mấtđoạn NST do tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn hoặc khác nguồn.

- Nhóm TB giảm phân bình thường tạo giao tử n.

- Nhóm TB giảm phân bất thường tạo giao tử n+1và n-1.

=> Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của một cơ thể, giả sử ở mợt sớ tế bào có 1cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân li ở kì sau I thì sẽ tạo ra các loại giao tử mang bộ NST là: n+1, n-1 và n. => Đáp

án B

Câu 16: Xét cặp NST giới tính XY, ở mợt tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở

lần

phân bào II ở cả 2 tế bào con, sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính: XX, YY và O. =>

Đáp án C

Câu 17: Các nhận xét đúng: (1), (2), (5), (6), (7), (9) (3) khơng đúng vì (3) đang nói đến đợt biến đa bợi (4)

không đúng vì đột biến lệch bội không làm thay đổi số lượng gen trên 1 NST (8) khơng đúng vì (8) đang nói đến ứng dụng của đa bội lẻ => Đáp án C

Câu 18: 12 nhóm gen liên kết => n = 12 *

Phân tích các nhận xét:

(1) Tế bào sinh dưỡng ở kỳ giữa củanguyên phân có 12 NST kép. Ta có: n = 12 => 2n = 24 => Kì giữa giảm phân: 2n kép = 24 NSTkép => (1) không đúng

(2) Loài này có thể tạo ra tới đa 12 dạng đợt biến 2n -1. 2n = 24 =>12 cặp NST => c121 = 12 dạng đột biến 2n -1 => (2) đúng

(3) Thể đột biến một nhiễm kép của loài

này có 23 NST. 2n = 24 => 2n -1 -1 = 22 => (3) không đúng

(4) Tế bào giao tử bìnhthường do loài này tạo ra có 12 NST. n = 12 => (4) đúng Vậy các nhận xét đúng: (2), (4) =>Đáp án B

Câu 19: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết một NST

kép

của cặp số 5 không phân li ở kì sau II trong giảm phân, cặp NST sớ 2 giảm phân bình thường. Ta có các trường hợp sau đây:

- Trường hợp 1: B+B cùng phân li về với A→Tạo ra các nhóm tế bào có các kiểu gen sau: ABB, A, ab. - Trường hợp 2: b+b cùng phân li về với a→Tạo ra các nhóm tế bào có các kiểu gen sau: abb, a, AB. - Trường hợp 3: b+b cùng phân li về với A→Tạo ra các nhóm tế bào có các kiểu gen sau: Abb, A, aB. - Trường hợp 4: B+B cùng phân li về với a→ Tạo ra các nhóm tế bào có các kiểu gen sau: aBB, a, Ab. => Tính theo lí thuyết, các tế bào con được hình thành từ quá trình giảm phân của một tế bào sinhtinh này là mợt trong 4 nhóm tế bào trên.=> Đáp án D

Câu 20: Theo giả thiết, cặp NST Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không phân li => Không thể tạo

giao tử Aa => Loại phương án B, C, D => Đáp án A

Câu 22: Đây là ví dụ về alen gây chết ở trạng thái đồng hợp tử.=> Đáp án C Câu 23:

+ Con XO bị mù màu và có kiểu gen XmO.

+ Bớ bình thường có kiểu gen XMY. Suy ra Xm của con do mẹ truyền và kiểu gen của mẹ dị hợp XMXm. + Qúa trình giảm phân của bố, cặp XMY không phân li ở kì sau 1, tạo giao tử bất thường là O, loạigiao tử này thụ tinh với giao tử bình thường của mẹ là Xm, tạo hợp tử XmO.

Vậy chọn phương án: XMXm × XMY, đợt biến ở bớ.=> Đáp án C

Câu 24: tế bào 4n. Tế bào xoma (tế bào sinh dưỡng) có sớ lượng NST là 2n. Sau 1 lần ngun phân, có sự

khơng phân ly của tất cả các cặp NST sẽ tạo ra tế bào 4n. =>Đáp án C

Câu 25:

+ Mẹ mù màu có kiểu gen XmXm

+ Con mắc hợi chứng Claiphento, nhìn màu rõ có kiểu gen XMX-Y. Suy ra XMY có nguồn gớc của bố.Vậy kiểu gen của bố là XMY.

+ Qúa trình giảm phân ở bố, cặp XMY không phân li ở kì sau 1, tạo giao tử bất thường là XMY. Loạigiao tử này thụ tinh với giao tử bình thường của mẹ là Xm, tạo hợp tử XMXmY.

Vậy phương án đúng là: XmXm×XMY , đột biến xảy ra ở bố.=> Đáp án B

Câu 26: Cơ thể Aaa giảm phân cho 4 loại giao tử: 1A: 2a: 2Aa: 1aa Cơ thể AAa giảm phân cho 4 loại giao

tử:2A : 1a : 1AA : 2Aa Số tổ hợp: 4 x 4 = 16 kiểu=> Đáp án A

Câu 27: Đáp án D. những biến đổi đột ngột về cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể. Câu 28: Đáp án B. thay đởi vị trí hoặc làm tăng giảm sớ lượng gen trên nhiễm sắc thể. Câu 29: Đáp án C. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 30: Đáp án B. đột biến lặp đoạn.

Câu 31: Đáp án D. chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ. Câu 32: Đáp án B. mất đoạn nhiễm sắc thể 21.

Câu 33: Đáp án B. khi nhiễm sắc thể chưa nhân đôi ở kỳ trung gian và kì cuối. Câu 34: Đáp án D. Mất đoạn.

Câu 35: Đáp án D. đảo đoạn.

Câu 36: Đáp án C . Kỳ giữa lần phân bào I.

Câu 37: Đáp án C. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang

tâm động làsai vì đảo đoạn có thể xảy ra ở đoạn NST mang tâm động.

Câu 38: Đáp án D. đảo đoạn nhiễm sắc thể. Đảo đoạn OPQ. Câu 39: Đáp án C. mất đoạn và lặp đoạn.

Câu 40: Đáp án B. làm tăng hay giảm cường đợ biểu hiện của tính trạng.

Câu 42: Nếu xét riêng từng cặp NST bị đột biến thì mỗi cặp sẽ cho ra 2 loại giao tử, một loại bị đột biến

vàmột loại không bị đột biến. Xác suất để tạo ra tế bào có cặp NST đang xét khơng bị đợt biến là 1/2.Loại giao tử không mang NST đột biến ở cả 2 cặp đang xét chiếm tỉ lệ là 1/2.1/2 =1/4.=>Đáp án A.

Câu 43: Đáp án D. trong cơ thể có cả tế bảo sinh dưỡng bình thường và tế bào sinh dưỡng bị đột biến lệch

bợi.

Câu 44: Đáp án A. cơ chế thần kính của động vật rất nhạy cảm với các đột biến, do đó các đợt biến nhiễm

sắc thể là những đợt biển lớn, thường gây chết cho đợng vật từ khi cịn non.

Câu 45: Đáp án B. tạo thành các tế bào có kích thước lớn và chứa nhiều nhân.

Câu 46: Đáp án C. thường có thể làm tăng hoặc giảm cường đợ biểu hiện của tính trạng. Câu 47: Đáp án C. lặp đoạn và mất đoạn

Câu 48: Đáp án C. những biến đổi về số lượng nhiễm sắc thể xảy ra tại 1 hay một số cặp nhiễm sắc thể. Câu 49: Giảm phân 1 bình thường sẽ tạo được 2 tế bào con là AA và aa Giảm phân 2 xảy ra rối loạn:

TH1: Rối loạn ở tế bào chứa AA sẽ tạo ra 2 giao tử là AA và O TH2: Rối loạn ở tế bào chứa aa sẽ tạo ra 2 giao tử là aa và O TH3: Rối loạn ở cả 2 tế bào sẽ tạo ra tất cả các loại giao tử trên. =>Đáp án D: AA, O, aa, O.

Câu 50: Đáp án D. trong cơ thể sẽ có hai dịng tế bào: dịng bình thường và dịng mang đợt biến. Câu 51: Đáp án D. cả ở nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 52: Đáp án B. nam giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XXY. Câu 53: Đáp án C. X và XY hoặc XX và Y.

Câu 54: Đáp án C. Người mắc hợi chứng Down là người có 3 NST sớ 21, được hình thành từ mợt giao tử

có 1 nhiễm sắcthể thứ 21 và mợt giao tử có 2 nhiễm sắc thể thứ 21.

Câu 55: Đáp án B. thể tứ bội.

Câu 56: Đáp án B.cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ hơn, sức chống chịu tốt hơn. Câu 57: Đáp án A. 15; 13; 12. thể tam nhiễm: 2n+1 thể 1 nhiễm: 2n-1 thể không nhiễm: 2n-2 Câu 58: Đáp án C. nguyên phân vì các tế bào sinh dưỡng chỉ có khả năng nguyên phân.

Câu 59: Đáp án B. tế bào có hàm lượng ADN tăng gấp bợi nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn

ra mạnhmẽ.

Câu 60: Đáp án A. 4n, 6n vì trong rối loạn nguyên phân, chỉ tạo được các thể đa bội chẵn Câu 61: Đáp án C. đột biến đa bội thể.

Câu 62: Đáp án B. cản trở sự hình thành thoi vô sắc. Câu 63: Đáp án B. đột biến tự đa bội.

Câu 64: Đáp án (C): Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kì sau của quá trình phân bào. Câu 65: Thể mợt nhiễm có cơng thức là 2n-1.=> Đáp án D

Câu 66: Thể khuyết nhiễm hoặc thể mợt nhiễm kép. vì thể khút nhiễm có cơng thức là 2n -2 Thể 1 nhiễm

Câu 67: Đáp án C. tần số đột biến đổi với mỗi cặp tương đồng rất thấp, nên thường chỉ xảy ra rối loạn cơ

chế phân lymột cặp nhiễm sắc thể hơn là nhiều cặp.

Câu 68: Đáp án C. 50 cặp.

Tế bào giao tử cùa loài A có bợ nhiễm sắc thể đơn bợi n = 14 → bộ NST lưỡng bợi: 2n1 = 28. Loài B có bợ nhiễm sắc thể lưỡng bợi 2n2 = 72. thể song nhị bội được tạo ra từ hai loài này có bợ nhiễm sắc thể gồm: 2n = 2n1 + 2n2 = 28 + 72 = 100 nhiễm sắc thể hay 50 cặp nhiễm sắc thể.

Câu 69: Đáp án D.12.

Thể 1 nhiễm là cá thể có bợ nhiễm sắc thể trong đó có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng bất kì chỉcó 1 NST, kí hiệu 2n-1. Sớ cặp NST ở cơ thể có 2n = 24 là n = 12 cặp Vậy, thể 1 nhiễm có thể xảy raở 1 trong 12 cặp NST tương đồng nói trên.

Câu 70: Thể 1 kép là cá thể có bợ nhiễm sắc thể trong đó có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng bất kì mà mỡi

cặp chỉ có 1 NST, kí hiệu 2n-1-1. Cơ thể 2n = 14 có 7 cặp NST tương đồng Vì vậy, số loại thể một kép (hoặc thể dị bợi kép nói chung)= sớ cách chọn 2 trong 7 cặp NST tương đồng = C72 = 21. =>Đáp án A

Câu 71: Đáp án D. Aaa.

Câu 72: Đáp án (A): 2A : 2Aa : 1AA : 1a. Câu 73: Đáp án D. aaa1

Câu 74: Đáp án A: 1 : 4 : 4 : 4 : 10 : 4 : 4 : 4 : 1.

Mỗi cơ thể Aaa giảm phân cho các loại giao tử với tỉ lệ: 1A : 2a : 2Aa :1aa Lập bảng:

1A 2a 2Aa 1aa

1A 1AA 2Aa 2AAa 1Aaa 2a 2Aa 4aa 4Aaa 2aaa

2Aa 2AAa 4Aaa 4AAaa 2Aaaa 1aa 1Aaa 2aaa 2Aaaa 1aaaa

Tỉ lệ kiểu gen ở F1là 1AA : 4Aa : 4AAa :4AAaa : 10Aaa : 4Aaaa : 4aa : 4aaa : 1aaaa.

Câu 75: Đáp án C: 27 thân cao : 8 thân trung bình : 1 thân thấp.

Phép lai ♀ Aaa1 × ♂ Aaa1 dùng sơ đồ tam giác

=>giao tử của cơ thể có kiểu gen Aaa1 là: 1A : 1Aa : 1Aa1 : 1aa1 : 1a : 1a1.

Kết quả phép lai là sự tổ hợpcủa các loại giao tử: (1A : 1Aa : 1Aa1 : 1aa1 : 1a : 1a1) × (1A : 1Aa : 1Aa1 : 1aa1 : 1a : 1a1) . Lập bảng tađược:

1A 1Aa 1Aa11aa11a 1a1

1A 1AA 1AAa 1AAa11Aaa11Aa 1Aa1

1Aa 1AAa 1AAaa 1AAaa11Aaaa11Aaa 1Aaa1 1Aa11AAa11AAaa11AAa1a11Aaa1a11Aaa11Aa1a1 1aa11Aaa1 1Aaaa11Aaa1a11aaa1a11aaa11aa1a1 1a 1Aa 1Aaa 1Aaa11aaa11aa 1aa1

1a11Aa11Aaa11Aa1a1 1aa1a11aa11a1a1

Kiểu gen nào có chứa alen A thì sẽ biểu hiện kiểu hình thân cao

Kiểu gen nào khơng chứa alen A,nhưng có chứa alen a1 thì sẽ biểu hiện kiểu hình thân trung bình Kiểu gen nào chỉ chứa alen a thì sẽbiểu hiện kiểu hình thân thấp

Từ bảng => tỉ lệ kiểu hình là: 27 thân cao : 8 thân trung bình : 1 thânthấp.

Câu 76: Trong giảm phân II, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li, ở bố giảm phân bình thường.

Con gái có kiểu gen XBXbXb đã nhận XB từ bớ và nhận XbXb từ mẹ.

Vậy trong quá trình giảm phân II, ởmẹ nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li, ở bớ giảm phân bình thường. Quá trình giảm phân bị độtbiến mô tả theo sơ đồ sau:

=>Đáp án D

Câu 77: Đáp án B: 6.

Thể ba nhiễm kép có cơng thức là 2n + 1 +1 tức là trong 4 cặp NST tương đồng có 2 cặp NST có 2 NST (dạng bình thường) trong mỗi cặp và 2 cặp NST cịn lại có 3 NST trong mỡi cặp.

Như vậy: số thểtam nhiễm kép = số cách chọn 2 trong 4 cặp NST = 6 cách.

Câu 78: Đáp án B: tự đa bội.

Câu 79: Đáp án C: 27. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội là 3n =27 Câu 80: Đáp án A: 36. số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội là 4n = 36 Câu 81: Đáp án C: đột biến lệch bội.

Câu 82: Đáp án C: sự kết hợp hai giao tử của hai loài khác nhau và đa bợi hóa.

Sự kết hợp giao tử của 2 loài khác nhausẽ cho F1 có bợ NST đơn bợi là n = nA + nB và các NST này không tồn tại thành cặp tương đồng. Khiđược đa bợi hóa, con lai F1 sẽ tạo ra thể dị đa bợi (song nhị bợi) hữu thụ có bợ NST lưỡng bợi là 2n =2nA + 2nB

Câu 83: Đáp án B: tế bào cơ thể lai xa không mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Khi lai hai loài khác nhau, chúng có 2 hệ gen khác nhau, khi giao tử của 2 loài kết hợp với nhau → tạora hợp tử không mang các cặp NST tương đồng → con lai lưỡng bợi thường bất thụ, khơng có khảnăng sinh sản. Sau đó cho các con lai này đa bợi hóa tạo ra thể dị tứ bợi hữu thụ (hay song nhị bộithể).

Câu 84: Đáp án B

Số nhiễm sắc thể của thể song nhị bội là 60, sớ nhóm liên kết của nó là 30.

Loài A có bợ nhiễm sắcthể lưỡng bợi 2n = 38 =>2n1 = 38, sớ nhóm liên kết: n1 = 19.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 2-ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (Trang 76 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w