Hướng dẫn giải
Đáp án B
Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội đều có kiểu gen AAaa cho đời con có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ
A. 1/2. B. 17/18. C. 4/9. D. 2/9.
Hướng dẫn giải
AAaa cho giao tử 1/6AA; 4/6 Aa; 1/6aa
Kiểu gen dị hợp = 1 – (AAAA + aaaa ) = 1 – (1/6.1/6 + 1/6.1/6) = 1-2/36 = 34/36 = 17/18
=> Đáp án B
Câu 19:ĐẠI HỌC 2010 MĐ 381
Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?
A. Thể một.B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể bốn.
Hướng dẫn giải
Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. => đột biến số lượng NST
BB × Bb → trắng là thể một ( b)
=> Đáp án A
Câu 26: ĐẠI HỌC 2010 MĐ 381
Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một NST của cặp số 3 và một NST của cặp số 6 không phân li, các NST khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ NST là
A. 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1.
B. 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.
C. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.
D. 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. Abb và B hoặc ABB và b. B. ABb và A hoặc aBb và a.
C. ABB và abb hoặc AAB và aab. D. ABb và a hoặc aBb và A.
Hướng dẫn giải
TH1: AaBb TH2: AaBb ↓ ↓ AAaaBBbb AAaaBBbb GPI: ↓ ↓ GPI: ↓ ↓ AABBbb aa AA aaBBbb GPII: ↓ ↓ ↓ ↓ GPII: ↓ ↓ ↓ ↓ ABb ABb a a A A aBb aBb
=> Đáp án D
Câu 43:ĐẠI HỌC 2010 MĐ 381
Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp NST. Các thể ba này
A. có số lượng NST trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. có số lượng NST trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lượng NST trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
D. có số lượng NST trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
Hướng dẫn giải
A. có số lượng NST trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau. B. có số lượng NST trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau. C. có số lượng NST trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau. D. có số lượng NST trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
=> Đáp án D đúng
Câu 7:ĐẠI HỌC 2009 MĐ 297
Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là
A. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng
nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST giống nhau về hình dạng và kích thước.
C. các NST tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.
D. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Câu 32:ĐẠI HỌC 2009 MĐ 297
Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
A. 1/4.B.1/2. C.1/8. D.1/16.
Hướng dẫn giải
3 3’ 5 5’ → 35 ; 35’; 3’5; 3’5’
=>tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là 1/4. =>Đáp án A
Câu 48:ĐẠI HỌC 2009 MĐ 297
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là
A. 42. B. 21.C. 7. D. 14.
Hướng dẫn giải
Có 7 cặp, 2 thể một xảy ra ở 2 cặp cho nên số loại thể 2n-1-1 = C72 = 21
=>Đáp án B
Câu 16: ĐẠI HỌC 2008 MĐ 379
Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ NST. B. mất đoạn nhỏ NST. C. lặp đoạn lớn NST. D. đảo đoạn NST.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. NST đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
B. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. C. thường gây chết cho cơ thể mang NSTđột biến.
D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
Hướng dẫn giải
Đột biến lặp đoạn => Hậu quả Đáp án B
Câu 22:ĐẠI HỌC 2008 MĐ 379
Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào? (1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH
(2): ABCD*EFGH → AD*EFGBCH
A. (1):chuyển đoạn không chứa tâm động, (2):chuyển đoạn trong một NST.
B. (1):đảo đoạn chứa tâm động; (2):chuyển đoạn trong một NST. C. (1):đảo đoạn chứa tâm động; (2):đảo đoạn không chứa tâm động. C. (1):đảo đoạn chứa tâm động; (2):đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1):chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.
Hướng dẫn giải
(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH
(2): ABCD*EFGH → AD*EFGBCH
Đáp án B
Câu 26:ĐẠI HỌC 2008 MĐ 379
Mẹ có kiểu gen XAXa , bố có kiểu gen XA Y, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường. B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
=> Con gái có XAXaXa : Vì bố chỉ cho XA, nên XaXa có nguồn gốc từ mẹ. Mẹ là XAXa nên XaXa chỉ xuất hiện trong giảm phân II.
=> Đáp án A
Câu 27:ĐẠI HỌC 2008 MĐ 379
Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp NST thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về NST là:
A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.
C. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2. D. 2n-2; 2n; 2n+2+1.
Hướng dẫn giải
ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp NST thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường.=> cho giao tử n+1 và n-1
Các tế bào giảm phân bình thường cho các giao tử là n Sự tổ hợp các giao tử: n + n → 2n
n+ (n+1) → 2n + 1 n + (n-1) → 2n-1
(n+1) + (n+1) → (2n + 2) hoặc (2n +1+1) (n-1) + (n-1) → (2n – 2) hoặc (2n -1-1) (n+1) + (n-1) → 2n hoặc (2n +1-1) => Với kết quả này thì chọn đáp án A là hợp lí nhất
Câu 32:ĐẠI HỌC 2008 MĐ 379
Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ởđời con là:
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.