Sinh sản vơ tính B phân bào C sinh sản D sinh sản hữu tính.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 2-ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (Trang 67 - 69)

C. Ảnh hưởng tới hoạt động của NST trong tế bào.

A. sinh sản vơ tính B phân bào C sinh sản D sinh sản hữu tính.

Câu 213: Đậu Hà lan có 2n = 14. Hợp tử của đậu Hà lan được tạo thành nguyên phân liên tiếp 2 đợt, môi

trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 63 NST đơn. Hợp tử trên là đột biến

A. một nhiễm. B. tam bội. C. tứ bội. D. ba nhiễm.

Câu 214: Phép lai giữa 2 cây tứ bợi có kiểu gen AAaa x AAaa cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen AAaa là A.2/9.B.5/36. C.1/36. D. 1/2.

Câu 215: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu khơng đúng về đợt biến đa bợi?

(1) Khả năng khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa bằng phương pháp đa bội là do giúp khôi phục lại cặp NST tương đồng, tạo điều kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường.

(2) Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào 4n. (3) Thể tứ bội chứa bộ NST của 1 loài cịn thể song nhị bợi thì chứa bợ NST của 2 loài khác nhau. (4) Đợt biến đa bợi thường gặp ở thực vật, ít gặp ở đợng vật.

(5) Mợt cá thể có các tế bào chứa bợ NST lưỡng bợi của hai loài khác nhau gọi là thể dị đa bội. (6) Cơ chế tác động của cônsinxin gây ra đột biến đa bội thể là ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc. (7) Các thể đa bội lẻ thường khơng có khả năng sinh sản hữu tính.

(8) Mợt cành cây mang đột biến tứ bội trên cây lưỡng bội bình thường gọi là thể khảm.

(9) Sự rối loạn phân li của tất cả các NST trong một tế bào sinh dưỡng 2n ở quá trình nguyên phân có thể tạo ra dòng tế bào 4n.

A. 4. B. 0. C. 6. D. 3.

Câu 216:Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Trong các giớng cây

trồng dưới đây, có bao nhiêu giớng cây phù hợp cho việc tạo giớng theo phương pháp đó?

(1) Ngơ (2) Đậu tương (3) Củ cải đường (4) Lúa đại mạch (5)Dưa hấu (6) Nho A. 1. B. 3. C. 5. D. 0.

Câu 217: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B

quy định quả chín sớm trợi hoàn toàn so với alen b quy định quả chín ṃn. Cho phép lai (P): AaaaBbbb(4n) × AAAaBBbb(4n). Trong các nhận xét sau đây, nhận xét không đúng về kết thu được ở thế hệ F1 từ phép lai trên là

A. Các cây AAaabbbb chiếm tỉ lệ 1/24.. B. Các cây có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 0%.C. Các cây có quả đỏ, chín sớm chiếm 11/12. . D. Các cây AaaaBbbb chiếm tỉ lệ 2/3. C. Các cây có quả đỏ, chín sớm chiếm 11/12. . D. Các cây AaaaBbbb chiếm tỉ lệ 2/3.

Câu 218: Hai alen(A,a) đều dài 5100A0. Alen A có 3450 liên kết hydro; alen a có hiệu sớ giữa X với loại nuclêôtit khác chiếm 10% số nuclêôtit của gen. Do đột biến đã tạo ra kiểu gen Aaaa. Số nuclêơtit từng loại trong kiểu gen tứ bợi đó là

A. A = T= 2850; G = X = 3150. B. A = T = 4050; G = X = 1950.C. A = T = 1050; G = X = 450. D. A = T = 900; G = X = 600. C. A = T = 1050; G = X = 450. D. A = T = 900; G = X = 600.

Câu 219: Mợt loài thực vật lưỡng bợi có 6 nhóm gen liên kết. Biết sớ lượng NST đơn trong tế bào sinh

dưỡng của các thể đột biến như sau: (1) 21; (2) 18; (3) 9 ; (4) 15 ; (5) 42; (6) 30. Thể đột biến thuộc dạng đa bội lẻ là

A. (2), (5), (6).B. (1), (4), (3). C. (2), (4), (6). D. (3), (5), (6).

Câu 220: Mợt loài thực vật lưỡng bợi có 12 nhóm gen liên kết. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu

nhận xét đúng?

(1) Tế bào sinh dưỡng ở kỳ giữa của nguyên phân có 12 NST kép. (2) Loài này có thể tạo ra tới đa 12 dạng đột biến 2n -1.

(3) Thể đột biến một nhiễm kép của loài này có 23 NST. (4) Tế bào giao tử bình thường do loài này tạo ra có 12 NST.

A. 1. B.2. C. 3. D. 4.

Câu 221: Ở một loài thực vật lưỡng bợi có 5 nhóm gen liên kết. Cho bợ NST của mỡi thể đợt biến như sau:

(1) có 22 NST; (2) có 25 NST; (3) có 12 NST; (4) có 15 NST; (5) có 24 NST; (6) có 9 NST; (7) có 11 NST; (8) có 35 NST ; (9) có 18 NST. Trong các thể đợt biến nói trên, có bao nhiêu thể đợt biến tḥc loại lệch bợi liên quan đến 1 cặp NST?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 222: Khi nói về đợt biến lệch bợi, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đợt biến lệch bợi cũng có thể được xảy ra trong ngun phân ở các tế bào sinh dưỡng hình thành nên thể

khảm.

B. Đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST tương đồng đều không

phân li.

B. Ở tế bào sinh dục, đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở cặp NST giới tính mà khơng xảy ra ở cặp NST thường.D. Ở cùng một loài, tần số xảy ra đột biến lệch bội thể không thường cao hơn đột biến lệch bội dạng thể D. Ở cùng một loài, tần số xảy ra đột biến lệch bội thể không thường cao hơn đột biến lệch bội dạng thể

một.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 2-ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w