Nắn ảnh theo dữ liệu nền khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở THÀNH PHỐ KON TUM – TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2006- 2014 10600697 (Trang 50 - 53)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. QUY TRÌNH GIẢI ĐỐN ẢNH VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN

2.2.2. Nắn ảnh theo dữ liệu nền khu vực nghiên cứu

Việc chụp ảnh luôn mang theo những sai số nhất định về hình học do các nguyên nhân trong quá trình bay chụp, vì vậy nắn ảnh là giai đoạn nhằm đƣa tấm ảnh về đúng thực tế nhất. Thực chất của việc nắn ảnh chính là đƣa các điểm tƣơng ứng trên ảnh và trên bản đồ về gần nhau nhất, tức là về cùng một tọa độ để hạn chế sự sai lệch về vị trí. Để làm đƣợc nhƣ vậy chúng ta phải sử dụng một hệ thống điểm khống chế mặt đất đã biết tọa độ và dễ dàng nhận ra trên tấm ảnh.

ENVI cung cấp cho chúng ta 2 cách nắn ảnh, đó là nắn ảnh theo bản đồ và nắn ảnh theo ảnh. Trong giới hạn nghiên cứu của khóa luận sử dụng phƣơng pháp nắn ảnh theo bản đồ sử dụng file *SHP của Mapinfo hoặc file *DGN từ phần mềm microstation để nắn.

Hình 2.10. Sơ đồ quy trình nắn ảnh

Để chọn phƣơng pháp nắn ảnh thì trên thanh menu chính của ENVI chọn

Map\Registration\Select GSPs: Image to Map (nắn ảnh theo bản đồ). Sau khi chọn thấy

xuất hiện hộp thoại Image to Map Registration, điền các thơng tin: Projection: Phép chiếu hình trụ ngang

UTM Datum: Hệ quy chiếu WGS 84 Unit: Đơn vị meter Zone: Múi chiếu 49 N Pixel size: Kích thƣớc pixel 30.0

Sau khi điền đầy đủ các thơng tin thì nhấn OK để tiến tới hộp thoại Ground

Control Points Selection cho phép ta chọn các cặp điểm khống chế tƣơng ứng trên

ảnh và trên bản đồ, khung bên trái là tọa độ của một điểm trên ảnh còn khung bên phải là tọa độ tƣơng ứng do ta chọn của điểm đó trên bản đồ

Ảnh vệ tinh (chƣa có tọa độ) File vector (đã có tọa độ) Nắn chỉnh hình học Ảnh sau khi nắn chỉnh

41

Hình 2.11. Hộp thoại chọn thơng tin trước khi nắn

Hình 2.12. Chọn các điểm khống chế

Chúng ta có thể lƣu danh sách các điểm này để tiện theo dõi, bằng cách trong hộp thoại Imge to Map GCP List chọn File\Save Table to ASCII..., file này đƣợc lƣu dƣới định

42

Hình 2.13. Hộp thoại hiển thị danh sách các điểm khống chế

Sau khi chọn đủ số cặp điểm cần thiết và thỏa mãn với sai số RMS thì ta bắt đầu nắn ảnh bằng cách trên hộp thoại Ground Control Points Selection chọn Option\Wrap File...

Hình 2.14. Hộp thoại chọn nắn ảnh

Hộp thoại Input Warp Image hiện ra ta nhấp chọn ảnh cần nắn, hộp thoại

Registration Parametes xuất hiện.

Hình 2.15. Hộp thoại chọn phương pháp nắn ảnh

Method: Là phƣơng pháp nắn (RST). Resampling:

+ Nearest Neighbor - Ngƣời láng giềng gần nhất, tức là sử dụng giá trị của pixel gần nhất mà không tiến hành nội suy.

+ Bilinear - Hàm song tuyến tính tức là tiến hành nội suy tuyến tính sử dụng giá trị của bốn pixel.

43

+ Cubic Convolution - Xoắn lập phƣơng tức là sử dụng giá trị của 16 pixel để tiến hành nội suy.

Background: Chọn phổ băng tần gồm 255 giá trị màu.

Hình 2.16. Kết quả sau khi nắn chỉnh

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở THÀNH PHỐ KON TUM – TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2006- 2014 10600697 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)