B. PHẦN NỘI DUNG
1.2.3. Khái quát về bản đồ biến động và phƣơng pháp thành lập bản đồ biến động
các số liệu bản đồ thu thập đƣợc để thành lập bản đồ sử dụng đất cho các mốc thời gian tỷ lệ 1:25.000. Đề tài chọn 7 loại hình sử dụng đất chính, từng loại hình sử dụng đất này đƣợc gán cho một mã nhất định theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 18/12/2007. Hệ thống phân loại cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1. 0.1. Các loại hình sử dụng đất được chọn nghiên cứu
STT LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT MÃ LOẠI ĐẤT
1 Đất trồng lúa LUA
2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK
3 Đất trồng cây lâu năm CLN
4 Đất lâm nghiệp LNP
5 Đất khu dân cƣ OTC
6 Đất mặt nƣớc chuyên dùng SMN
7 Đất chƣa sử dụng CSD
Bước 3: Đối soát thực địa, đánh giá độ chính xác thực hiện bằng ma trận sai số
phân loại và chỉ số Kappa.
Để đánh giá chất lƣợng của bản đồ giải đoán (độ chính xác phân loại) chúng ta có thể so sánh kết quả với nhiều phƣơng pháp phân loại khác nhau về sự phù hợp giữa loại thực trên mặt đất và những loại đƣợc giải đoán, thông thƣờng sử dụng ma trận sai số để đánh giá.
Bước 4: Đánh giá biến động sử dụng đất qua các thời kỳ dựa vào các loại đất đã
đƣợc phân loại.
Bước 5: Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất, định hƣớng sử dụng đất đến
năm 2020
1.2.3. Khái quát về bản đồ biến động và phƣơng pháp thành lập bản đồ biến động sử dụng đất sử dụng đất
1.2.3.1. Những vấn đề chung về bản đồ biến động sử dụng đất
a. Những đặc trưng của biến động sử dụng đất
Biến động sử dụng đất có những đặc trƣng cơ bản nhƣ sau: - Quy mô biến động:
Biến động về diện tích sử dụng đất đai nói chung Biến động về diện tích của từng loại hình sử dụng đất. Biến động về đặc điểm của những loại đất chính. - Mức độ biến động:
16
Mức độ biến động thể hiện qua số lƣợng diện tích tăng hoặc giảm của các loại hình sử dụng đất giữa đầu thời kỳ và cuối thời kỳ nghiên cứu.
Mức độ biến động đƣợc xác định thông qua việc xác định diện tích tăng, giảm và số phần trăm tăng giảm của từng loại hình sử dụng đất giữa cuối và đầu kỳ đánh giá.
b. Những nhân tố gây nên tình hình biến động sử dụng đất
Các yếu tố tự nhiên là cơ sở quyết định cơ cấu sử dụng đất đai vào mục đích kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố sau: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật
Các yếu tố kinh tế - xã hội có tác động lớn đến sự thay đổi diện tích các loại hình sử dụng đất đai bao gồm các yếu tố sau:
Sự phát triển các ngành kinh tế nhƣ: Dịch vụ, xây dựng, giao thông và các ngành kinh tế khác.
Gia tăng dân số
Các dự án đầu tƣ phát triển kinh tế
Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa.
c. Ý nghĩa thực tiễn trong đánh giá tình hình biến động sử dụng đất
Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất có ý nghĩa rất lớn trong việc sử dụng đất đai:
Là cơ sở khai thác tài nguyên đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Mặt khác khi đánh giá biến động sử dụng đất cho ta biết nhu cầu sử dụng đất giữa các ngành kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Dựa vào vị trí địa lý, diện tích tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực nghiên cứu, từ đó biết đƣợc sự phân bố các ngành, các lĩnh vực kinh tế và biết đƣợc những điều kiện thuận lợi, khó khăn đối với nền kinh tế xã hội và biết đƣợc đất đai biến động theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực, để từ đó đƣa ra những phƣơng hƣớng phát triển đúng đắn cho nền kinh tế và các phƣơng pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Do đó đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa hết sức quan trọng là tiền đề, cơ sở đầu tƣ và thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài, để phát triển đúng hƣớng, ổn định trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia.
1.2.3.2. Các phương pháp thành lập bản đồ biến động sử dụng đất
Việc lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu biến động rất quan trọng. Trƣớc tiên, chúng ta phải xác định đƣợc phƣơng pháp phân loại ảnh mà ta sử dụng. Sau đó cần xác định rõ yêu cầu nghiên cứu có cần biết chính xác thông tin về nguồn gốc của sự biến động hay không. Từ đó có sự lựa chọn phƣơng pháp thích hợp. Tuy nhiên, tất cả các nghiên cứu đều cho thấy rằng, các kết quả về biến động đều phải đƣợc thực hiện trên
17
bản đồ biến động và bảng tổng hợp. Các phƣơng pháp nghiên cứu biến động khác nhau sẽ cho những bản đồ biến động khác nhau. Dƣới đây là một số phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi để nghiên cứu biến động và thành lập bản đồ biến động.
a. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp so sánh sau phân loại. b. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian.
c. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp số học.
d. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp sử dụng mạng nhị phân. e. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp chồng xếp ảnh phân loại lên bản đồ đã có.
f. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp cộng màu trên một kênh ảnh.
h. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp kết hợp.
i. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp viễn thám kết hợp GIS. Trong đề tài này, chúng tôi đã chọn phƣơng pháp viễn thám kết hợp với GIS nhằm khai thác thế mạnh về khả năng cập nhật, tính bao quát trên một khu vực rộng lớn của ảnh viễn thám và khả năng mạnh về phân tích của các phần mềm GIS trong đánh giá biến động.