Đối với tỉnh Đắk Nông

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách người có công với cách mạng trên địa bàn huyện krông nô, tỉnh đắk nông (Trang 98 - 110)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

3.1.1 .Quan điểm

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Đối với tỉnh Đắk Nông

Xây dựng kế hoạch, đề án cụ thể về triển khai thực hiện các chương trình hỗ trợ, giúp đỡ người có cơng với cách mạng theo từng giai đoạn, thời kỳ phù hợp với tình hình thực tế trên địa bàn tồn tỉnh, đặc biệt chú trọng đến nhóm đối tượng người có cơng với cách mạng là người đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng.

Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lí, tiếp nhận hồ sơ, khuyến khích đội ngũ cán bộ cơng chức có sáng tạo trong việc đơn giản hố thủ tục, quy trình trong bộ thủ tục hành chính về chính sách người có cơng. Tạo một phần mềm chuyên biệt, liên thông từ xã, huyện, đến tỉnh trong công tác quản lí đối tượng cho các xã, thị trấn trên tồn tỉnh, vì hiện nay, hồ sơ các xã quản lí chủ yếu là qua sổ sách, giấy tờ, chưa có phần mềm riêng.

Chú trọng tiếp nhận các phản hồi và nhanh chóng giải đáp phản hồi của người dân, của phòng Lao động Thương binh và Xã hội các huyện, thành phố.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm các vụ việc lợi dụng chính sách để trục lợi, đảm bảo khách quan và công bằng giữa các đối tượng tạo dựng niềm tin của nhân dân đối với chính sách rất đặc biệt và cao quý này của Đảng và Nhà nước đối với những người đã hy sinh xương máu, dâng hiến cả cuộc đời của mình vì độc lập, tự do và sự tồn vẹn của Tổ quốc

3.3.3. Đối với huyện Krông Nô

Tăng cường thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chi trả chế độ phụ cấp, trợ cấp hàng tháng, một lần của cán bộ bưu điện trong công tác chi trả, nhằm hạn chế việc chi chậm, chi sai đối tượng, tránh thất thoát ngân sách và tạo niềm tin đối với người có cơng với cách mạng và nhân dân .

Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động toàn dân trong phong trào đền ơn đáp nghĩa, tranh thủ mọi sự ủng hộ từ các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp đóng chân trong và ngồi địa bàn để tạo nguồn lực kinh tế giúp đỡ những gia đình có cơng với cách mạng gặp khó khăn trong cuộc sống. Thường xuyên tổng kết, biểu dương khen thưởng những đơn vị, cá nhân làm tốt cơng tác chăm sóc người có cơng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

Từ những mặt đạt được và hạn chế trong cơng tác thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng trên địa bàn huyện Krông Nô, học viên đã đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế như: Triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách đối với người có cơng với cách mạng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện cơng tác chính sách đối với người có cơng với cách mạng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách đối với người có cơng, thu hút nguồn lực cho thực hiện chính sách đối với người có cơng, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và tin học hố vào việc quản lý hồ sơ, giải quyết hồ sơ người có cơng với cách mạng, lập đường dây nóng để tiếp nhận và giải quyết kịp thời các vấn đề, chế độ chính sách đối với người có cơng và cuối cùng là tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện các chính sách đối với người có cơng với cách mạng.

Học viên tin rằng, nếu các giải pháp này được áp dụng đồng bộ sẽ góp phần tăng cường hiệu quả thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Krông Nô trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Dù chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ nhưng những mất mát và đau thương vẫn hiện hữu hàng ngày trong cuộc sống những người từng chiến đấu vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, vì thế Đảng và Nhà nước vẫn khơng ngừng tiếp tục ban hành những quy định, chính sách ưu đãi đối với người có cơng nhằm hàn gắn lại phần nào vết thương do chiến tranh để lại, góp phần vào thực hiện cơng bằng xã hội, ổn định chính trị, xoa dịu nỗi đau mất mát của những người có cơng với cách mạng, đồng thời thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với những người đã hy sinh xương máu vì độc lập tự do của Tổ quốc.

Cùng với các chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước đối với người có cơng, hiện nay tồn xã hội đã và đang chung tay cùng nhau chăm sóc các thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng cũng như những người có cơng khác hoạt động này trở nên rộng khắp, ngày càng hiệu quả, thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của thế hệ sau nay đối với cha anh đi trước.

Trong sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước ta hiện nay, cơng tác thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng ln có ý nghĩa quan trọng để ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và của huyện Krơng Nơ nói riêng. Với nhiệm vụ chính trị quan trọng được giao, những năm qua phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Krơng Nơ đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng trên địa bàn, đồng thời cũng mang lại kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn cịn tồn tại những hạn chế và khó khăn nhất định.

Nhằm góp phần khắc phục và hồn thiện cơng tác thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Krông Nô trong thời gian tới, học viên đã tập trung làm rõ cơ sở khoa học của việc thực hiện chính sách người

có cơng, trên cơ sở đó đã đánh giá thực trạng thực hiện chính sách người có cơng để làm rõ hơn về những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác thực hiện chính sách người có cơng trên địa bàn huyện Krông Nô. Từ những nguyên nhân hạn chế đó, học viên đề ra những giải pháp cơ bản nhằm góp phần hồn thiện hơn hoạt động thực thi chính sách đối với người có cơng, nâng cao đời sống cho người có cơng trên địa bàn huyện Krông Nô./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc (2002), Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội;

2. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

3. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

4. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội;

7. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội;

8. Nguyễn Bá Hoan (2021) “Hoàn thiện chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, nâng mức trợ cấp phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước”. Tạp chí cộng sản ngày 17/7/2021;

9. Nguyễn Mai Phương (2021), Thực thi chính sách người có cơng trên

địa bàn quận cầu giấy, TP. Hà Nội, Luận văn thạc sỹ chính sách cơng, Học

viện Hành chính Quốc Gia, Hà Nội;

10. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Krông Nô (2016), Báo cáo công tác Lao động thương binh và xã hội năm 2016;

11. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Krông Nô (2017), Báo cáo công tác Lao động thương binh và xã hội năm 2017;

12. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Krông Nô (2017), Báo cáo công tác Lao động thương binh và xã hội năm 2017;

13. Phịng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Krơng Nô (2018), Báo cáo công tác Lao động thương binh và xã hội năm 2018;

14. Phịng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Krơng Nô (2019), Báo cáo công tác Lao động thương binh và xã hội năm 2019;

15. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Krông Nô (2020), Báo cáo công tác Lao động thương binh và xã hội năm 2020;

16. Quốc Hội (2013), Hiến pháp năm 2013 của Nước cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nộ.;

17. TS. Nguyễn Thị Lê Thuý, TS. Bùi Thị Hồng Việt (2016), Giáo trình chính sách cơng, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân;

18. UBND tỉnh Đắk Nông (2014), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Lao động Thương binh và Xã hội cho cán bộ công chức cấp xã, Đắk Nông;

19. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội (2020), Pháp lệnh số 02/2020/UBTVQH14 ngày 19 tháng 12 năm 2020, Hà Nội.

20. https: //vi.wikipedia.org; 21.https://camlam.khanhhoa.gov.vn/vi/che-do-chinh-sach-ncc/thuc- hien-co-hieu-qua-chinh-sach-doi-voi-nguoi-co-cong; 22. https://laocai.gov.vn/1365/95214/69807/597888/thong-tin-nganh- dia-phuong/bat-xat-quan-tam-thuc-hien-tot-cac-chinh-sach-doi-voi-nguoi-co- cong-voi-cach-mang-tren-dia-ban-huyen

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI CĨ CƠNG VỀ THỰCTRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI NGƯỜI CĨ

CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRƠNG NƠ

Xin kính chào quý ông (bà)!

Tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý cơng: “Thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông”.

Để đánh giá khách quan thực trạng thực hiênh chính sách đối với người có cơng trên địa huyện Krơng Nơ, từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng, chúng tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến khách quan, chân tình của ơng/bà thơng qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây ( đánh dấu X vào phương án lựa chọn).

Tôi xin cam đoan thông tin thu thập từ phiếu khảo sát này sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu học thuật, khơng ngồi mục đích nào khác và sẽ được bảo mật tuyệt đối.

1. Ông/ bà hiện nay bao nhiêu tuổi?

Từ 30 - 40 □ Từ 40 - 50 □ Trên 50 □

2. Ông /bà hiện đang thuộc đối tượng chính sách nào? ( Ghi cụ thể) ...................................................................................................

3. Ơng/bà có biết nhiều về chính sách đối với người có cơng ở nước ta hiện nay?

Biết nhiều □ Biết khá nhiều □ Khơng biết □

4. Chính sách và chế độ trợ cấp ơng /bà đang thụ hưởng có thỏa đáng và phù hợp khơng?

5. Ơng/bà biết về chính sách đối với người có cơng thơng qua các kênh thông tin nào?

- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng □ - Thông qua đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước □ - Thông qua bạn bè, người thân □

Khác :……………………………………………………………..

6. Nhận xét của ơng/bà về việc thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Krông Nô ?

Tốt □ Khá tốt □ Khơng tốt □

7. Ơng/bà đánh giá như thế nào về mức độ cơng khai chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện?

Tốt □ Khá tốt □ Khơng tốt □

8. Ơng/bà đánh giá như thế nào về cơng tác vận động xã hội hóa, đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có cơng trong cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện hiện nay?

- Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □

9. Xin ông/bà đánh giá về tinh thần, thái độ của cán bộ, công chức thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện?

Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Kém □ 10. Xin ông/bà đánh giá về mức độ hài lịng khi được giải quyết chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện?

Rất hài lòng □ Hài lòng □ Chưa hài lòng □ Rất khơng hài lịng □ 11. Xin ông /bà cho ý kiến thêm về việc làm thế nào để thời gian tới cơng tác thực hiện chính sách người có cơng trên địa bàn huyện đạt hiệu quả cao, tạo sự hài lòng đối với các đối tượng người có cơng ?

………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………

PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC NGHÀNH LAO ĐỘNG

THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN KRƠNG NƠ

Kính gửi: - Cán bộ, cơng chức Phịng Lao động Thương binh và xã hội huyện Krông Nô, công chức phụ trách công tác Lao động Thương binh của 11 xã trên địa bàn huyện Krông Nô

Tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý công: “Thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông”.

Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các anh/chị cho cuộc điều tra này. Tôi xin đảm bảo bí mật của các thông tin được cung cấp. Từ những dữ liệu thu thập được tác giả sẽ phân tích, đánh giá một cách tổng quát, không nêu một cá nhân nào trong báo cáo. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!

I. Thông tin cá nhân

Họ và tên: …………………………..……..… Tuổi: ……….………. Chức vụ: .................................... Trình độ chun mơn: ........................ Nơi làm việc: ........................................................................................... II. Anh/chị vui lịng cho biết ý kiến của mình (Đánh dấu vào câu trả lời mà các anh/ chị cho là phù hợp)

1. Anh/chị đã đảm nhiệm công tác được bao nhiêu năm?

Dưới 3 năm □ Từ 3-5 năm □ Từ 5-7 năm Trên 7 năm □ 2. Anh/chị thấy việc thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện như thế nào?

2. Anh/chị đánh giá như thế nào về việc phổ biến, tuyên truyền chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện?

Được thực hiện rất tốt □ Được thực hiện tốt □ Được thực hiện khá tốt □ Không được thực hiện tốt □

3. Anh/chị nhận xét như thế nào trong việc phân công nhiệm vụ, phối hợp trong thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện?

Rất hợp lý Hợp lý □ Chưa hợp lý □

4. Theo anh/chị hệ thống văn bản quy định về các chế độ chính sách đãi ngộ đối với người có cơng với cách mạng đã hợp lý chưa ?

Rất hợp lý Hợp lý □ Chưa hợp lý □

5. Theo anh/chị đội ngũ cán bộ, cơng chức thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ?

Đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ □ Đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ □ Chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ □

6.Theo anh/chị đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện cần phải làm gì để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ?

Nâng cao trình độ, năng lực □ Nâng cao đạo đức công vụ □ Nâng cao tinh thần trách nhiệm □ Nâng cao kỹ năng giao tiếp □

7. Theo anh/chị cơng tác vận động xã hội hóa và đền ơn đáp nghĩa trên địa bàn huyện được thực hiện như thế nào ?

8. Anh/chị cho biết UBND huyện có thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách đối với người có cơng khơng?

Thường xuyên □ Chưa thường xuyên □ Xin chân thành cảm ơn những ý kiến của anh/chị!

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách người có công với cách mạng trên địa bàn huyện krông nô, tỉnh đắk nông (Trang 98 - 110)