- Thứ nhất, yếu tố khách quan
Một là, tính chất của vấn đề chính sách thi đua, khen thưởng. Tính chất của
vấn đề, tính đa dạng hay đơn nhất về mặt hành vi của đối tượng, số lượng đối tượng và số lượng hành vi của đối tượng cần điều chỉnh đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả thực thi chính sách thi đua, khen thưởng. Vì vậy, các giải pháp, chương trình, hành động được thiết kế trong chính sách nhằm giải quyết một trong các nguyên nhân về hiệu quả thực thi chính sách thi đua, khen thưởng. Tuỳ thuộc vào tính cấp thiết của từng nguyên nhân mà Nhà nước và xã hội quyết định ưu tiên các nguồn lực cho việc thực hiện chính sách.
Hai là, mơi trường thực thi chính sách thi đua, khen thưởng. Mơi trường chính
sách bao gồm mơi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội, các thành phần vật chất và phi vật chất tham gia thực hiện chính sách như các nhóm lợi ích có được từ chính sách trong xã hội, các điều kiện vật chất kỹ thuật trong nền kinh tế, bầu khơng khí chính trị, trật tự xã hội, quan hệ quốc tế rộng mở. Việc thực thi chính sách thi đua, khen thưởng chịu sự ảnh hưởng và chế ước của mơi trường. Mơi trường thích hợp sẽ có lợi cho việc thực thi chính sách. Mơi trường khơng thích hợp sẽ cản trở việc thực thi chính sách.
Ba là, mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách thi đua, khen
thưởng. Sự tương tác và trao đổi giữa các cơ quan, cá nhân, tập thể trong thực thi chính sách là một yếu tố quan trọng để thực thi chính sách thi đua, khen thưởng có hiệu quả. Sự tương tác và trao đổi nhằm mục đích làm cho các cơ quan và cá nhân có liên quan nắm rõ nội dung của chính sách thi đua, khen thưởng cũng như kế hoạch thực thi, từ đó tạo ra sự thống nhất trong nhận thức đối với mục tiêu chính sách và các vấn đề có liên quan. Ngồi những mâu thuẩn giữa các đối tượng chính sách làm ảnh hưởng đến q trình thực thi chính sách mà cịn do sự khơng đồng nhất về những tiện ích giữa các cơ quan chỉ đạo, điều hành thực hiện chính sách.
36
Bốn là, tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách thi đua, khen thưởng như
quy mơ và trình độ của đối tượng thực thi chính sách. Tiềm lực của nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, người lao động ảnh hưởng đến q trình thực hiện chính sách.
Năm là, đặc tính của đối tượng chính sách thi đua, khen thưởng như chưa
chú trọng, thiếu tự tin… Tuỳ thuộc vào các đặc tính trên mà các nhà thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng cần biết khơi gợi hay kiềm chế những đức tính đó để đạt được kết quả tốt nhất cho q trình thực hiện chính sách.
Sáu là, các yếu tố bao gồm vai trị của cơng luận và truyền thông đại chúng,
hệ thống các giá trị xã hội, hệ thống kinh tế, các quan hệ bên trong chính quyền. Chính sách thi đua, khen thưởng chịu sự tác động bởi các yếu tố văn hóa, mơi trường sống, dư luận xã hội và đời sống kinh tế. Công tác tuyên truyền phổ biến các chính sách về thi đua, khen thưởng rất quan trọng trong việc thực hiện chính sách.
- Thứ hai, yếu tố chủ quan
Một là, có chính sách khoa học, q trình truyền đạt, tun truyền, phổ biến
chính sách. Tính khoa học trong thực hiện chính sách là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan quản lý chính sách và phải thể hiện được yêu cầu để chính sách tồn tại. Trước khi tổ chức thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng phải được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến các tổ chức, cá nhân, nhất là thông qua phương tiện truyền thông đại chúng để họ nhận thức được đầy đủ ý nghĩa, mục tiêu chính sách, qua đó, cũng cố niềm tin vào chính sách của Nhà nước. Sau khi làm rõ lợi ích của chính sách đối với đời sống xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước tiếp tục vận động các đối tượng tích cực thực hiện chính sách. Kết hợp các hoạt động tuyên truyền với vận động, phổ biến chính sách sẽ giúp các tổ chức, cá nhân nêu cao tinh thần tự tin, tự giác trong thực hiện chính sách. Đồng thời họ cịn vận động, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trìinh thực hiện chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng.
Hai là, thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức thực thi
chính sách thi đua, khen thưởng. Quy trình thi đua, khen thưởng có sự đồng bộ, nhất quán trong quy trình thực hiện từ cấp Trung ương đến địa phương. Quy định rõ các
37
tiêu chuẩn, điều kiện, hồ sơ thủ tục nhằm thực hiện đúng, đầy đủ quy trình thủ tục hành chính giúp tập thể, cá nhân tiếp cận chính sách thi đua, khen thưởng dễ dàng, đơn giản, tránh rườm rà trong thực hiện chính sách.
Ba là, thể chế Nhà nước, tổ chức bộ máy, năng lực thực hiện chính sách của
tổ chức, cán bộ, cơng chức. Điều này phản ánh đạo đức công vụ, năng lực thiết kế tổ chức, năng lực thực tế, phân tích, dự báo để có thể chủ động ứng phó với những tình huống phát sinh trong tương lai. Đây là yếu tố có vai trị quyết định đến kết quả thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng. Tinh thần trách nhiệm và ý thức kỷ luật của cán bộ, công chức trong thực tế, phản ánh thành năng lực thực tế. Nếu thiếu năng lực thực tế, các cơ quan có thẩm quyền, tổ chức thực hiện chính sách sẽ đưa ra các kế hoạch dự kiến không sát với thực tiễn, làm lãng phí nguồn lực, làm giảm hiệu lực, hiệu quả trong việc thực hiện chính sách. Nhìn chung, cán bộ, cơng chức có năng lực thực hiện chính sách tốt, khơng những điều phối các yếu tố chủ quan tác động theo định hướng mà cịn khắc phục những yếu tố khách quan có tác động tiêu cực để hoạt động thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng mang lại những kết quả thực sự.
Bốn là, thái độ, sự ủng hộ của người dân. Đây là yếu tố có vai trị đặc biệt
quan trọng, quyết định sự thành bại của chính sách thi đua, khen thưởng. Công tác thi đua, khen thưởng nhằm tạo sự động viên, khích lệ bằng tinh thần và vật chất, việc thực hiện chính sách khơng chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước mà còn cần sự tham gia của các tầng lớp nhân dân, huy động sức người, sức của, phát huy tối đa sức mạnh tổng thể, người dân vừa tham gia thực hiện chính sách, vừa là đối tượng thụ hưởng chính sách.
Năm là, điều kiện vật chất cho q trình thực hiện chính sách thi đua, khen
thưởng. Ngồi nhân tố con người, chính sách thi đua, khen thưởng được thực hiện rộng khắp các lĩnh vực đời sống, xã hội. Việc đầu tư trang thiết bị kĩ thuật và phương tiện hiện đại để hỗ trợ các quá trình quản lý của nhà nước về thi đua, khen thưởng là một vấn để cơ bản cho việc thực hiện chính sách như: muốn phổ biến, tuyên truyền chính sách, các nhà thực hiện chính sách cần sự hỗ trợ của phương tiện
38
truyền thông; muốn thực hiện thủ tục hành chính hoặc lưu trữ thơng tin về thi đua,