3.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước và của tỉnh
3.1.3. Những nhiệm vụ chủ yếu
- Xác định công tác thi đua, khen thưởng là một trong những nội dung lãnh đạo của Đảng, phương thức quản lý của chính quyền và là động lực thúc đẩy hồn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, vì vậy trong giai đoạn 2020- 2025 tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác thi đua, khen thưởng; thi đua, khen thưởng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để quản lý, điều hành.
- Không ngừng đổi mới công tác thi đua, khen thưởng về cả nội dung và hình thức, biện pháp; mỗi phong trào thi đua phải có mục tiêu, chỉ tiêu nội dung thi đua cụ thể, thiết thực gắn kết với nhiệm vụ chính trị trọng tâm, trọng điểm của mỗi một địa phương, đơn vị; phương pháp và hình thức thi đua phải phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của từng ngành, lĩnh vực, địa phương thu hút đông đảo nhiều tổ chức, nhiều tầng lớp nhân dân tích cực tham gia.
- Thường xuyên tổ chức biểu dương, tôn vinh khen thưởng kịp thời đúng người, đúng việc, đúng thành tích đạt được; cơng khai, dân chủ, bình xét từ cơ sở;
97
tăng tỷ lệ khen thưởng đối với người lao động trực tiếp đạt trên 50%. Chú trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng các điển hình tiên tiến, thúc đẩy phong trào thi đua phát triển, thiết thực hiệu quả.
- Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực hiệu quả hoạt động, công tác của đội ngũ công chức làm công tác thi đua, khen thưởng từ tỉnh đến cơ sở; tích cực chủ động làm tốt cơng tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt cơng tác thi đua, khen thưởng ở mỗi địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng lộ trình cơng tác thi đua, khen thưởng, đẩy mạnh việc phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng và nhân rộng các gương điển hình tiên tiến trên các lĩnh vực và tăng cường tuyên truyền rộng rãi trên các báo, sóng Phát thanh - Truyền hình để phong trào thi đua vừa lan tỏa rộng khắp, vừa đi vào chiều sâu và có ý nghĩa thiết thực. Đảm bảo tỷ lệ khen thưởng đối với tập thể nhỏ, người lao động trực tiếp, vùng sâu, vùng xa đạt trên 60%.
- Xây dựng mới hoặc sửa đổi các quy định, cơ chế chính sách về thi đua, khen thưởng phù hợp với thực tiễn, từ đó nâng cao chất lượng cơng tác khen thưởng để kịp thời động viên các tập thể và cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc, tạo động lực thúc đẩy thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh.
- Tiếp tục củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng từ tỉnh đến cơ sở; thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng.
- Nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, mặt trận và các đồn thể về công tác thi đua, khen thưởng; bảo đảm công tác thi đua, khen thưởng đúng mục đích, có ý nghĩa thiết thực, thực sự là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Hạn chế sự rườm rà, nhiêu khê trong việc xét, cơng nhận các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng.
98