1.1. CÔNG CHỨC PHƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC
1.1.3. Chính sách bồi dưỡngcơng chức phường
1.1.3.1. Khái niệm chính sách bồi dưỡng cơng chức phường
Hiện nay có nhiều cách tiếp cận về khái niệm chính sách cơng. Cho dù có nhiều định nghĩa khác nhau như vậy, nhưng tất cả các định nghĩa đều thống nhất ở hai điểm cơ bản, đó là chính sách công bắt nguồn từ các quyết định do nhà nước ban hành và các quyết định của nhà nước khơng làm gì và nhiều chính sách là những quyết định làm gì.
Thuật ngữ chính sách cơng được nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng tất cả các định nghĩa trên đều cung cấp một nhận thức chung về chính sách cơng. Nhìn chung, có thể đi đến định nghĩa về chính sách cơng như sau:
Chính sách cơng là kết quả ý chí chính trị của Nhà nước được thể hiện bằng một tập hợp các quyết định liên quan với nhau, bao hàm trong đó định
24
hướng mục tiêu và cách thức giải quyết những vấn đề công trong xã hội [18,
tr.51].
Như vậy, chính sách cơng là một tập hợp các quyết định liên quan với nhau do nhiều chủ thể quản lý nhà nước ban hành liên quan đến lựa chọn các mục tiêu và đưa ra các cách thức đạt các mục tiêu đó để giải quyết một vấn đề phát sinh hoặc quan tâm trong đời sống xã hội nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng nhất định.
- Khái niệm chính sách bồi dưỡng công chức phường
Theo cách tiếp cận trên, khái niệm chính sách bồi dưỡng cơng chức phường có thể được hiểu là:
“Chính sách bồi dưỡng cơng chức phường là một tập hợp các quyết định của Nhà nước, bao gồm mục tiêu và các giải pháp về bồi dưỡng công chức phường nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức phường có kiến thức, kỹ năng, và phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ”.
1.1.3.2. Nội dung chính sách bồi dưỡng cơng chức phường Mục tiêu chính sách
Mục tiêu của chính sách bồi dưỡng cơng chức phường là góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức phường có trình độ chun nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thơng nghiệp vụ, có đủ năng lực thực thi cơng vụ, đáp ứng thực tiễn quản lý tại địa bàn cơ sở, tại địa phương, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế.
Các chính sách cụ thể
Chính sách bồi dưỡng cơng chức phường được thể hiện ở một số chính sách cụ thể sau:
- Chính sách về quản lý bồi dưỡng cơng chức phường, gồm chính sách
phân cấp tổ chức thực hiện bồi dưỡng, chính sách đối với các tổ chức, đơn vị chức năng được giao nhiệm vụ quản lý cơng tác bồi dưỡng cơng chức phường;
25
chính sách với các tổ chức, đơn vị, cá nhân trực tiếp triển khai các nội dung cụ thể trong cơng tác. Đó là Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 (sửa đổi năm 2019), Nghị định 101/2017/NĐ-CP, Thông tư 01/2018/TT-BNV về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công viên chức theo Nghị định 101/2017/NĐ-CP, quyết định của Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức,…
- Chính sách về đối tượng, phạm vi bồi dưỡng cơng chức phường.
Đối tượng của chính sách bồi dưỡng công chức phường là công chức tại UBND các phường. Cơng chức phường phải có đủ các tiêu chuẩn chung quy định tại Điều 3 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ: Có năng lực tổ chức vận động nhân dân ở địa phương thực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; Có trình độ văn hóa và trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp u cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ năng lực và sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao; Am hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư trên địa bàn công tác về công chức xã, phường, thị trấn... và các tiêu chuẩn cụ thể quy định tại Thông tư số: 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. Tuy quy định trong văn bản hiện hành là công chức phường (công chức cấp xã) về trình độ chun mơn: Tốt nghiệp trung cấp chun nghiệp trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức được đảm nhiệm. Tuy nhiên, trên mặt bằng chung, các địa phương đều quy định cơng chức phường phải có trình độ đại học đúng chuyên ngành với chức danh cơng chức mà mình đảm nhiệm. Đây cũng là động lực cho công chức đi học tập, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu vị trí cơng việc.
- Chính sách về nội dung, chương trình, phương thức bồi dưỡng công chức phường.
26
Thứ nhất, bồi dưỡng về lý luận chính trị.
Bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ cán hộ, công chức Nhà nước có lập trường chính trị vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất tư tưởng tốt. Đội ngũ công chức phường là những người tổ chức thực hiện các đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước nên cần có một trình độ lý luận chính trị nhất định. Mỗi người cơng chức phường phải thấm nhuần tư tưởng, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước để thi hành nhiệm vụ hiệu lực, hiệu quả. Đội ngũ cơng chức có trình độ lý luận chính trị tốt, thể hiện được ý thức tuân thủ kỷ luật Đảng, đi đầu trong chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước; đấu tranh chống lại các biểu hiện lệch lạc, sai trái trong q trình cơng tác và đời sống xã hội.
Thứ hai, đào tạo bồi dưỡng về trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Bồi dưỡng về kiến thức các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp để xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, có năng lực xây dựng, hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách, quản lý các chương trình, dự án của Nhà nước có hiệu quả, đáp ứng các mục tiêu phát triển. Trình độ chun mơn nghiệp vụ thể hiện sự hiểu biết, khả năng thực hành về một hoặc một số chuyên môn, nghề nghiệp gắn với các nhiệm vụ được giao. Công chức cấp xã gồm: - Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng Quân sự; Văn phòng – thống kê; Địa chính – xây dựng – đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính – nơng nghiệp – xây dựng và mơi trường (đối với xã); Tài chính – kế tốn; Tư pháp – hộ tịch; Văn hóa – xã hội. Do đó, mỗi chức danh công chức đều gắn với các chuyên môn, nghiệp vụ nhất định, do đó, cần tiến hành bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức cho công chức phường như: bồi dưỡng kiến thức về lĩnh vực quản lý, kỹ năng thực thi công vụ, đạo đức công vụ, đào tạo ngoại ngữ, tin học,... giúp họ có đủ kiến thức chuyên môn để thực thi nhiệm vụ.
27
Thứ ba, bồi dưỡng về trình độ quản lý nhà nước.
Bồi dưỡng về kiến quản lý nhà nước, kiến thức pháp luật để xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, có năng lực xây dựng, hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách, quản lý các chương trình, dự án của Nhà nước có hiệu quả, đáp ứng các mục tiêu phát triển; Mục đích của hoạt động bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước là nhằm giúp đội ngũ công chức phường cập nhật những kiến thức cần thiết về quản lý nhà nước, cải cách hành chính và kỹ năng thực thi cơng việc. Thơng qua đó, giúp họ nâng cao năng lực công tác trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm được giao, đồng thời, hoàn thiện các tiêu chuẩn của ngạch và của từng vị trí chức danh..
Với vai trị là người trực tiếp trong các hoạt động quản lý của Nhà nước, cơng chức phường có trách nhiệm theo dõi, tham mưu về các lĩnh vực được giao; theo dõi thi hành văn bản quy phạm pháp luật; thực hiện những nhiệm vụ công tác khác theo sự phân công của lãnh đạo cấp xã. Vì thế, cơng chức cấp phường cần phải được bồi dưỡng một cách bài bản, được trang bị những kiến thức cơ bản quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực; được trang bị các kỹ năng thực thi công vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích và xử lý các tình huống.
Thứ tư, đào tạo bồi dưỡng về tin học, ngoại ngữ.
Bồi dưỡng ngoại ngữ cho đội ngũ công chức Nhà nước để tăng cường khả năng giao dịch, nghiên cứu tài liệu nước ngồi trong lĩnh vực chun mơn; Trang bị những kiến thức cơ bản về tin học, sử dụng cơng cụ tin học nhằm từng bước hiện đại hố và tăng cường năng lực của nền hành chính Nhà nước.
- Quy định về hình thức bồi dưỡng cơng chức phường
Theo Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (trong đó có cơng chức phường) quy định rõ có 3 hình thức đào tạo, bồi dưỡng đó là:
28
+ Hình thức bán tập trung; + Hình thức từ xa [12].
- Chính sách về chế độ, nguồn lực thực hiện công tác bồi dưỡng công chức