MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 108 - 116)

Để thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian tới, có thể đề xuất, kiến nghị với Trung ương và UBND Thành phố một số nội dung sau:

- Đối với Bộ Nội vụ:

Đề nghị tham mưu với Chính phủ sửa quy định tại khoản 1 Điều 4, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 34/2019/NĐ-CP), số lượng công chức cấp xã tối đa không quá 23 người), trong

100

đó hầu hết mỗi vị trí chỉ do một người đảm nhiệm, điều đó rất khó để sắp xếp được thời gian tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng, trong khi nhu cầu của họ là rất lớn và thường xuyên, để đạt được mục tiêu theo Quyết định số 163/QĐ- TTg ngày 25/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

- Đối với Bộ Tài chính:

Đề nghị nghiên cứu sửa đổi Thông tư số 36/2017/TT-BTC ngày 31/3/2017 quy định về chế độ hỗ trợ cho cán bộ, công chức được cử đi học do cơ quan cử đi chi trả, đề nghị sửa theo hướng cơ quan tổ chức bồi dưỡng chi trả kinh phí để các cơ quan, đơn vị tổ chức bồi dưỡng và người tham gia bồi dưỡng chủ động thực hiện.

- Đối với UBND Thành phố:

+ Tiếp tục chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của lãnh đạo các ngành, các cấp về ý nghĩa và tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

+ Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức, đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức theo Thông tư số 10/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 của Bộ Nội vụ, ban hành Kế hoạch đề ra các giải pháp, biện pháp khả thi nhằm phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ được giao.

+ Hằng năm, đề nghị UBND Thành phố cấp tăng kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn, đảm bảo chế độ cho người tham gia bồi dưỡng.

101

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Từ thực tiễn thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường tại quận Long Biên với những mặt đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế cũng như trên cơ sở quan điểm, mục tiêu chính sách bồi dưỡng cơng chức phường của Quận, Luận văn đã tập trung đưa ra 5 nhóm giải pháp tăng cường thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường Quận Long Biên, bao gồm:

(1) Đổi mới công tác ban hành văn bản và xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường; (2) Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các chủ thể có liên quan trong thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường; (3) Nâng cao năng lực cho các chủ thể thực thi chính sách; (4) Tăng cường đầu tư nguồn lực, tăng hiệu quả, hiệu suất đầu tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; (5) Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá q trình thực thi chính sách.

Bên cạnh đó, Luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị cụ thể đối với Trung ương (Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính) và UBND quận Long Biên.

Để có thể đạt được hiệu quả tồn diện, cần áp dụng đồng bộ, nghiêm túc và thường xuyên cả 6 nhóm giải pháp này. Đồng thời, địa phương cũng cần có sự vận dụng linh hoạt những giải pháp này để chủ động và phù hợp với điều kiện sẵn có cũng như phù hợp với đặc thù của Quận trong thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường thời gian tới.

102

KẾT LUẬN

Nói về tầm quan trọng của cơng tác bồi dưỡng công chức, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [33]. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, yêu cầu xây dựng đội ngũ cơng chức “Có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, hết lịng phấn đấu vì lợi ích của nhân dân, của dân tộc; có bản lĩnh chính trị vững vàng, khơng dao động trước những khó khăn, thử thách; có năng lực hồn thành nhiệm vụ được giao; có nhân cách và lối sống mẫu mực, trong sáng; có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân” là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra. Thơng qua thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường trên địa bàn, trong những năm qua Quận Long Biên đã xây dựng dược đội ngũ công chức phường đủ về số lượng, cơ bản hợp lý về cơ cấu, có năng lực, kỹ năng trong cơng tác, có tính chun nghiệp ngày càng tăng, đáp ứng yêu cầu của chính quyền cơ sở.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả cơ bản đã đạt được vẫn cịn một số điểm hạn chế, thiếu sót nhất định cần phải được khắc phục kịp thời, như: Một số lớp bồi dưỡng được mở ra phần lớn đáp ứng nhu cầu bổ sung chứng chỉ, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm chứ chưa xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị đôi khi thiếu sự hài hịa, nhịp nhàng; chế độ, chính sách cịn chưa đủ tính khích lệ, một số lớp mở vào thời điểm chưa hợp lý gây khó khăn cho khâu quản lý và sự tham gia của học viên… Chính vì thế, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp để tăng cường thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường tại quận Long Biên. Điều này nhằm hướng đến mục tiêu phát huy hiệu quả trong thực thi của chính sách bồi dưỡng cơng chức phường, qua đó khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức phường tại quận Long Biên trong thời gian tới.

103

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương (2002) Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp

hành Trung ương Đảng (khoá IX) ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn

2. Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 khóa VIII về chiến

lược cán bộ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, NXB

Chính trị Quốc gia Hà Nội.

3. Ban Chấp hành Trung ương (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam.

4. Ban Chấp hành Trung ương (2015), Nghị quyết số 39/NQ/TW về tinh giản biên

chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, ngày 17 tháng 4 năm

2015.

5. Ban Chấp hành Trung ương (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc XIII.

6. Nguyễn Trọng Bình (2019) “Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cơng ở Việt

Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 (400), tháng 12/2019.

7. Ngô Thành Can (2014), Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong khu vực

công, NXB Lao động, Hà Nội.

8. Chính phủ (2011) Nghị quyết 30c về Chương trình Tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.

9. Chính phủ (2021) Nghị quyết 76 về Chương trình Tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030.

10. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một

số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã ngày 22/10/2009.

104

11. Chính phủ (2013), Nghị định 29/2013/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều

của nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế định, chính sách đói với CB, cơng chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã ngày 08 tháng 4 năm 2013.

12. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngày 01 tháng 9 năm 2017.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011.

14. Nguyễn Thị Hà (2016), “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức từ

thực tiễn Bộ Khoa học & Công nghệ”, Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học

viện Khoa học – xã hội Việt Nam.

15. Nguyễn Thị Thu Hà (2020) Bồi dưỡng cán bộ, công chức phường đáp ứng yêu

cầu của thời kỳ mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện tử.

16. Đỗ Phú Hải, Hồn thiện và tăng cường thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng

cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện tử, Bộ Nội vụ.

17. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên), 2014, Đại cương về chính sách

cơng, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội.

18. Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

19. Học viện Hành chính Quốc gia (2002) Hoạch định và phân tích chính sách cơng- giáo trình, NXB Thống kê, Hà Nội.

20. HĐND thành phố Hà Nội (2018) Nghị quyết số 11/2018/NQ-HĐND ngày 05 tháng 12 năm 2018 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội Về việc Quy định một số nội dung, mức chi thuộc thẩm quyền.

21. Trần Diệu Huyền (2017) “Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

chức ở Việt Nam hiện nay”. Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách cơng,

105

22. Trần Đăng Khoa, Nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng công chức phường của tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 3/2015.

23. Phạm Thị Hồng Loan (2019), Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức

phường ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện

tử, đăng ngày 15/8/2019.

24. Lê Đình Lung, Đổi mới chính sách bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo tinh thần

nghị quyết trung ương 4 (Khóa XII).

25. Quận ủy Long Biên (2020) Nghị quyết Đại hội lần thứ IV Đảng bộ quận Long

Biên, nhiệm kỳ 2020-2025

26. Lê Chi Mai (2017) Thực thi chinh sách công- Bất cập và giải pháp, Tạp chí Quản lý nhà nước số 263 (12/2017).

27. Trần Diệu Oanh và Vũ Xuân Thanh (2021) Bồi dưỡng cán bộ, công chức phường - kết quả và những giải pháp cho thời gian tới. Tạp chí Tổ chức nhà

nước điện tử ngày 06/01/2021.

28. Phòng Nội vụ quận Long Biên (2018) Báo cáo Kết quả công tác đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2018 và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2019

29. Phòng Nội vụ quận Long Biên (2019) Báo cáo Kết quả công tác đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2019 và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2020.

30. Phòng Nội vụ quận Long Biên (2020) Báo cáo Kết quả công tác đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2020 và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2021.

31. Phòng Nội vụ quận Long Biên (2020) Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ,

106

32. Quận ủy Long Biên (2020), Kế hoạch số 25-KH/QU ngày 28/01/2020 của Quận ủy Long Biên về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức năm 2020.

33. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013; 34. Quốc hội (2019), Luật Cán bộ, công chức (Luật hợp nhất); 35. Quốc hội (2015), Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015;

36. Nguyễn Minh Phương, Trần Thị Hạnh (2014) “Hoàn thiện quy phạm pháp luật

về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức” Tạp chí Tổ chức nhà

nước, Bộ Nội vụ, số 10/2014.

37. Nguyễn Mạnh Quân (2019), Giải pháp thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng

cán bộ, công chức phường trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới,

Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Lâm nghiệp số 6-2019.

38. Sở Nội vụ thành phố Hà Nội (2019) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định 1956/QĐ-TTg và Quyết định 1600/QĐ-TTg.

39. Sở Nội vụ Hà Nội (2020) Hướng dẫn số 2517/HD-SNV về việc xây dựng Kế

hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức viên chức thành phố Hà Nội năm 2021 và Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức viên chức giai đoạn 2021 – 2025 .

40. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Những vấn đề chủ yếu của Văn kiện

Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016.

41. Ngơ Ngọc Thắng (2017) Nâng cao chất lượng hoạch định và thực thi chính

sách cơng ở Việt Nam hiện nay - Vấn đề và giải pháp. Tạp chí Lý luận chính

trị số 10-2017

42. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25-01-2016 của

Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025.

107

43. UBND thành phố Hà Nội (2016), Quyết định 4450/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công viên chức Hà Nội giai đoạn 2016- 2020.

44. UBND thành phố Hà Nội (2020) Quyết định 19/2020/QĐ-UBND về việc quy

định số lượng và một số nội dung về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

45. UBND quận Long Biên (2021) Quyết định số 506/QĐ- UBND của UBND tỉnh

về ban hành kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cán bộ, công chức, viên chức năm 2021.

46. Nguyễn Ngọc Vân, “Cơ sở khoa học của bồi dưỡng cán bộ cơng chức hành

chính theo nhu cầu cơng việc” đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ Nội vụ)

47. Cổng thông tin điện tử quận Long Biên http://longbien.hanoi.gov.vn/ 48. Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng https://www.danang.gov.vn/

49. Dương Thị Quý (2019) Thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

chức, viên chức ở Trường Chính trị Hồng Văn Thụ. Trường Chính trị Hoàng

Văn Thụ http://truongchinhtrils.vn

50. Thành Tâm, Đảng bộ Quận Hồn Kiếm đổi mới cơng tác cán bộ

http://hanoimoi.com.vn/ban-in/Chinh-tri/781654/dang-bo-quan-hoan-kiem- doi-moi-cong-tac-can-bo.

51. Nguyễn Lê, Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo cán bộ cơng chức ngang tầm nhiệm vụ, Báo Hà Nội mới điện tử

http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Cai-cach-hanh-chinh/994566/thanh-pho-ho- chi-minh-dao-tao-can-bo-cong-chuc-ngang-tam-nhiem-vu

52. Lê Thị Thu (2017) “Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cơng của cơ quan

hành pháp, Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử.

https://tcnn.vn/news/detail/38920/Nang_cao_hieu_qua_thuc_thi_chinh_sach_ cong_cua_co_quan_hanh_phapall.html

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 108 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)