Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 118 - 120)

7. Kết cấu luận văn

3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ vào Khu công nghiệp

3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tư ở Đắk Lắk hiện nay là một yêu cầu vừa mang tính cấp bách vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài.Trong những năm qua, Đắk Lắ đã đạt được nhiều tiến bộ trong công tác đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên chiến lược đào tạo nghề chưa theo ịp với yêu cầu ngày càng cao về trình độ chun mơn của các đối tác đầu tư, tác phong của ngư i lao động chưa thích ứng với mơi trư ng sản xuất kinh doanh, quản lý hiện đại, năng lực chưa phù hợp với cơng nghệ của các dự án đầu tư. Nói cách hác công tác đào tạo nghề chậm được đổi mới, chưa gắn với yêu cầu của thị trư ng sức lao động. Số lượng lao động được đào tạo nghề chưa nhiều, trang thiết bị của các trư ng, các trung tâm đào tạo nghề còn thiếu và lạc hậu so với những công nghệ đương đại. Hiện tại ở Đắk Lắ chưa có những trư ng dạy nghề lớn, có trang thiết bị hiện đại. Các trư ng, các trung tâm dạy nghề hiện có ở Đắk Lắk chủ yếu đang đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển của tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề nh , lẻ. Vì vậy ngư i lao động chưa được đào tạo một cách có hệ thống về kỷ luật lao động công nghiệp và kỹ năng phối hợp trong những dây chuyền sản xuất lớn, hiện đại, đ i h i tính chun mơn hố cao, sự phối hợp phải chặt chẽ, nhịp nhàng. Ngược lại cịn mang nặng tính tuỳ tiện do điều kiện sản xuất tiểu thủ công nghiệp nh lẻ sinh ra, tính phối hợp trong cơng việc thấp, chưa quen với tác phong lao động cơng nghiệp. Vì vậy cần mạnh dạn thay đổi một cách căn bản chiến lược đào tạo của các trư ng dạy nghề, tạo bước đột phá trong đầu tư trang thiết bị hiện đại. Tiếp tục xây dựng và hồn

110

thiện chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phương, nâng cao chất lượng đội ng giảng viên trong các trư ng dạy nghề.

Sử dụng nguồn ngân sách từ chính sách thu hút nhân tài của tỉnh để m i gọi những kỹ sư thực hành gi i, những công nhân lành nghề bậc cao tham gia giảng dạy nhất là các chương trình thực hành. Có như vậy mới đào tạo được đội ng cơng nhân có chất lượng ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu về nhân lực của các dự án đầu tư tại địa phương hiện nay.

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Đắk Lắk hiện nay cần hướng vào các giải pháp cơ bản sau:

- UBND tỉnh cần vận dụng nguồn vốn từ chương trình quốc gia giải quyết việc làm và gọi vốn đầu tư của các thành phần kinh tế hác để đổi mới một cách toàn diện hệ thống các trư ng, các trung tâm dạy nghề hiện có của tỉnh theo hướng đầu tư trang thiết bị dạy nghề hiện đại, cập nhật các thế hệ công nghệ mới. Đón đầu yêu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tư để đào tạo ngư i lao động phù hợp với yêu cầu của thị trư ng sức lao động. kết hợp học đi đôi với hành bằng cách liên kết với các cơ sở, các nhà máy ở các khu công nghiệp, khu chế xuất lớn để xây dựng kế hoạch thực tập theo hướng tăng thực hành cho học viên, tránh tình trạng học viên được đào tạo ra trư ng nhưng ỹ năng thực hành kém và xa lạ với chính những cơng nghệ, dây chuyền sản xuất mà họ được đào tạo.

- Để nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động đầu tư, Đắk Lắk cần có chiến lược đào tạo đội ng cán bộ mà trước hết là cán bộ của ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế có trình độ quản lý, năng lực chuyên môn, ngoại ngữ, tin học gi i... để đáp ứng yêu cầu hoạt động thu hút đầu tư. Cần tuyển chọn và đào tạo một đội ng cán bộ chuyên nghiệp đối với từng công việc, bảo đảm đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại. Cần có chính sách gửi cán bộ

111

tham gia thực tập tại các khu công nghiệp, khu chế xuất lớn của các tỉnh, thành vì đó là điều kiện và môi trư ng tốt cho cán bộ trực tiếp tham gia giải quyết công việc để tăng thêm iến thức thực tiễn.

- Đa dạng hố các hình thức đào tạo nghề theo "đơn đặt hàng" của các doanh nghiệp, chủ động tạo ra sự liên kết với các nhà đầu tư để xây dựng kế hoạch đào tạo cơng nhân có trình độ tương thích với cơng nghệ của dự án, bảo đảm ngư i lao động sau hi đào tạo ra nghề thực sự làm được việc ngay, đồng th i có khả năng tiếp tục tự bồi dưỡng thêm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của những dự án đầu tư mà trước hết là những ngành như dệt, may, da giày, lắp ráp điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, lâm sản, thủ công mỹ nghệ…

Bên cạnh việc đào tạo nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn, ngư i lao động cần phải được bồi dưỡng kiến thức pháp luật, đặc biệt là luật lao động để họ có thể xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của ngư i lao động khi tham gia làm việc trong các doanh nghiệp nhất là ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

- Trên cơ sở các dự án đã được đầu tư, tỉnh cần có chính sách khuyến hích và cơ chế đãi ngộ thoả đáng để động viên và thu hút con em trong tỉnh sau khi tốt nghiệp các trư ng trở về công tác tại địa phương, thu hút lao động có tay nghề cao, các chuyên gia, công nhân kỹ thuật gi i đến làm việc tại Đắk Lắk.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)