Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, vai trò quản lý nhà

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 120 - 128)

7. Kết cấu luận văn

3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ vào Khu công nghiệp

3.2.7. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, vai trò quản lý nhà

nhà nước của chính quyền các cấp

Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp tại KCN sau hi cấp Giấy chứng nhận đầu tư, cần thực hiện đồng bộ những giải pháp như:

112

- Tăng cư ng sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, có chính sách và biện pháp phù hợp trong cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, đảm bảo tiến độ giao đất cho nhà đầu tư thực hiện dự án.

- Định hướng thu hút đầu tư, lựa chọn nhà đầu tư, xác định những dự án ưu tiên thu hút đầu tư theo hướng tạo lập với chuyên ngành m i nhọn (điện tử, cơ hí chính xác, vật liệu mới, chế biến lương thực, thực phẩm công nghệ cao) và tạo lập chuỗi công nghiệp phụ trợ.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo dạy nghề; giới thiệu việc làm, cung ứng nguồn lao động ịp th i cho các doanh nghiệp trong KCN. Chú trọng việc nâng cao tay nghề cho đội ng lao động đồng nghĩa với việc nâng tổng giá trị xuất hẩu.

- Tăng cư ng hơn nữa công tác an ninh trật tự, an ninh inh tế; tập huấn nghiệp vụ, tuyên truyền phổ biến pháp luật cho cán bộ nhân sự, ngư i sử dụng lao động; công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngư i lao động.

- Các doanh nghiệp sau hi được cấp giấy chứng nhận đầu tư phải được hướng dẫn thực hiện thủ tục môi trư ng và thủ tục này phải có trước hi hởi cơng xây dựng cơng trình hoặc chuẩn bị mặt bằng thi công. Kiểm tra và xử lý theo qui định của pháp luật về bảo vệ môi trư ng đối với các doanh nghiệp cố tình hông thực hiện các qui định về bảo vệ môi trư ng.

- Tăng cư ng cơng tác rà sốt, iểm tra và thu hồi giấy phép của các dự án triển hai chậm tiến độ theo cam ết, các dự án hoạt động hông hiệu quả và vi phạm các chính sách pháp luật của Nhà nước. Việc thu hồi phải được thực hiện iên quyết và thư ng xuyên, nhằm ngăn ngừa những hoạt động inh doanh hông lành mạnh, tiết iệm nguồn lực (đất đai, nhà xưởng, lao động,…) và tạo lập môi trư ng tốt cho hoạt động sản suất inh doanh.

113

- Nâng cao hiệu lực pháp lý công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN bằng các văn bản pháp luật; điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật c n chồng chéo để nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác này. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật để công tác quản lý doanh nghiệp được tốt hơn, tránh trư ng hợp hơng có quy định hoặc quy định hơng rõ ràng, hông thực hiện được trong thực tế. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền chính sách, pháp luật liên quan đến việc thui hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong quá trình triển hai, hoạt động trong KCN.

- Cần có quy định chế tài đối với những doanh nghiệp đủ điều iện nhưng hông thành lập tổ chức Cơng đồn, hơng ý ết th a ước lao động tập thể c ng như đối với những doanh nghiệp hông xây dựng, đăng ý hệ thống thang, bảng lương; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 47/2010/NĐ-CP theo hướng xử phạt hành vi “ hông áp dụng đúng thang, bảng lương đã đăng ý với cơ quan quản lý Nhà nước về lao động cấp tỉnh” và tăng mức phạt có tính răn đe hơn đối với trư ng hợp hông xây dựng, đăng ý và công hai cho ngư i lao động biết về thang, bảng lương.

- Nâng tầm địa vị pháp lý, chức năng và thẩm quyền của Ban Quản lý các KCN để thực hiện tốt hơn công tác iểm tra, hậu iểm đối với các doanh nghiệp sau hi nhận giấy chứng nhận đầu tư, đơn đốc các doanh nghiệp nhanh chóng triển hai đầu tư dự án.

Vai tr của các tổ chức chính trị xã hội trong KCN là rất quan trọng vì các tổ chức này hỗ trợ hoạt động quản lý nhà nước trên nhiều mặt, nhất là trong giám sát hoạt động của doanh nghiệp và bảo vệ lợi ích của ngư i lao động. Hiện nay, trong các văn bản quy phạm pháp luật chưa có hướng dẫn đầy đủ về tổ chức chính trị xã hội trong KCN. Điều lệ của các tổ chức chính trị xã hội c ng chưa đề cập rõ ràng đến hoạt động của các tổ chức này trong KCN như

114

thế nào; riêng tổ chức cơng đồn thì có hướng dẫn há đầy đủ song c n nhiều bất cập. Để triển hai hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội trong các KCN cần các điều iện sau:

- Về tổ chức Cơng đồn: Cần tăng cư ng đội ng cán bộ cơng đồn theo hướng chun trách. Mỗi cơng đồn cơ sở nên được thành lập chung cho 2-3 nhà máy có tính chất giống nhau và nên có ít nhất 1 cán bộ cơng đồn chun trách thuộc biên chế của cơng đồn KCN, do cơng đồn KCN trả lương. Bộ máy tổ chức cơng đồn của KCN c ng cần được hoàn thiện theo hướng trở thành một tổ chức độc lập, là đơn vị dự tốn có inh phí hoạt động riêng.

- Về tổ chức Đồn thanh niên: ực lượng lao động ở KCN phần lớn là thanh niên. Vì vậy, nên thiết lập tổ chức Đồn thanh niên, bố trí bộ máy thích hợp cho Đoàn nhằm tập hợp lực lượng thanh niên, hướng họ vào các hoạt động thiết thực, qua đó tăng cư ng công tác giáo dục tư tưởng và nâng cao trình độ, ỹ năng cho ngư i lao động,...

- Về tổ chức Đảng: Tổ chức Đảng c ng cần được thành lập trong KCN vì ở đó tập trung những ngư i lao động là giai cấp công nhân - lực lượng quan trọng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH.

Xây dựng và phát triển các tổ chức chính trị - xã hội phải tiến hành đồng bộ với xây dựng hệ thống quản lý nhà nước tại các KCN. Qua đó, các tổ chức đồn thể nhất là tổ chức cơng đồn phối hợp chặt chẽ với chủ doanh nghiệp, chính quyền địa phương chăm lo tốt đ i sống vật chất tinh thần cho ngư i lao động, đồng th i phát huy vai tr của các tổ chức đoàn thể, giáo dục ý thức tổ chức ỷ luật, ý thức trách nhiệm trong sản xuất cho lực lượng lao động. Từ đó làm cho nhà đầu tư đồng tình ủng hộ hi chủ doanh nghiệp thấy được việc hình thành hệ thống chính trị sẽ có ích cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong KCN H a Phú.

115

Tiểu kết Chƣơng 3

Với những hạn chế tồn tại trong hoạt động thu hút vốn đầu tư vào KCN H a Phú thì đ i h i tỉnh Đắk Lắk phải có những giải pháp phù hợp. Việc xây dựng các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào KCN H a Phú phải bám sát vào các nguyên nhân của hạn chế và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội.

Trên cơ sở nguyên nhân của hạn chế trong Chương 2, Chương 3 của luận văn đã đề xuất 7 giải pháp gồm: Hoàn thiện quy hoạch và quản lý quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp, hồn thiện các chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư, đổi mới, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, hồn thiện mơi trư ng kinh doanh, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lự, tăng cư ng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, vai trò quản lý nhà nước của chính quyền các cấp.

116

KẾT LUẬN

Thu hút đầu tư vào các KCN nhằm khai thác tốt nhất mọi nguồn lực và những lợi thế vốn có, nâng cao sức cạnh tranh và đẩy nhanh tốc độ phát triển chung của nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển bền vững. Đây chính là bước thể hiện tối ưu ý tưởng “đi tắt, đón đầu” trong xây dựng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay.

Đắk Lắk, với những lợi thế riêng và những chính sách thu hút đầu tư hợp lý, các KCN nói chung, KCN H a Phú nói riêng đang dần hồn thiện và thu hút được nhiều các dự án đầu tư. Tuy nhiên, vấn đề thu hút đầu tư vào KCN Hòa Phú của tỉnh vẫn đang phải đối mặt với những hó hăn, thách thức. Trên cơ sở mục tiêu mà mà luận văn hướng tới, tác giả đã tiến hành và hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra. Luận văn đã hệ thống hóa khoa học về thu hút vốn đầu tư vào KCN. Đặc biệt đã chỉ rõ các hoạt động nhằm thu hút vốn đầu tư vào KCN làm cơ sở cho việc tiếp cận thực trạng trong Chương 2.

Luận văn c ng đã tiến hành phân tích thực hoạt động thu hút vốn đầu tư vào KCV Hịa Phú trên các nội dung: Cơng tác quy hoạch KCN, Ban hành cơ chế chính sách, chủ trương trong hoạt động thu hút vốn đầu tư, Ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư, Tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư, Phát triển cơ sở hạ tầng, c ng như chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động thu hút vốn đầu tư vào KCN H a Phú.

Để khắc phục vấn đề hạn chế, trong th i gian tới, tỉnh cần có những chính sách đồng bộ trong quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư, đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu tư và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với KCN H a Phú. Trên cơ sở định hướng của Đảng

117

và Nhà nước, địa phương để tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hoạt động thu hút vốn đầu tư vào KCN H a Phú, tỉnh Đắk Lắ . Như vậy, luận văn đã hoàn thành được các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra.

Với sự nỗ lực của tỉnh, của Ban quản lý các KCN và sự hỗ trợ của Trung ương, hy vọng trong th i gian sắp tới, tình hình thu hút vốn đầu tư vào KCN Hòa Phú tỉnh Đắk Lắk sẽ phát triển mạnh mẽ hơn.

118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (2016), Nghị quyết về đẩy mạnh

công tác xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020.

2. Chính phủ (2016), Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính

phủ về Hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội.

3. Chính phủ (2016), Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội.

4. Chính phủ (2017), Nghị Quyết số 19/2017/NQ-CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội.

5. Chính phủ (2018), Nghị định số 82/2018/NĐ-CP quy định về quản lý Khu công nghiệp và Khu kinh tế, Hà Nội

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công - Những vấn đề cơ bản,

NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), “Tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI

vào các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương”, uận văn thạc sĩ inh tế, Đại học

Thăng ong.

9. TS. Phan Phúc Huân (2000), Kinh tế học phát triển, NXB Đại học kinh tế HCM

119

10. Trần Thị Huệ (2013), "Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư

vào các khu công nghiệp tỉnh Gia Lai", Luận văn thạc sĩ inh tế, Đại học Đà

Nẵng

11. Nguyễn Thị Huyền Quyên (2015), “Thu hút vốn đầu tư vào ngành

công nghiệp tỉnh Đắk Lắk”, uận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

12. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, Hà Nội

13. Nguyễn Đức Thành (2017), “Thực hiện chính sách thu hút đầu tư trực

tiếp nước ngoài ở tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Học

viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

14. Đinh Trọng Thắng, Trần Tiến D ng (2019), Thực trạng chính sách ưu đãi thu hút FDI vào Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tài chính (số 9).

15. Nguyễn Thị Ninh Thuận và Bùi Văn Trịnh (2012), Phân tích các yếu

tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu công nghiệp tại thành phố Cần Thơ, NXB ĐH Cần Thơ.

16. Nguyễn Hoàng Việt (2013), Mar eting địa phương nhằm thu hút đầu tư vào các hu, cụm công nghiệp ở các tỉnh, thành phố Việt Nam (Nghiên cứu điển hình trư ng hợp tỉnh Hà Tĩnh), Tạp chí kinh tế và phát triển.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 120 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)