Các yếu tố bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật về công chức

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức từ thực tiễn ở thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 31)

1.3.1. Yếu tố pháp luật

Pháp luật về công chức là phương tiện quan trọng trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước. Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả địi hỏi phải xác định đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan, đơn vị mình; phải xác lập được một cách đúng đắn và hợp lý mối quan hệ giữa chúng, phải có những phương pháp và hình thức tổ chức và hoạt động phù hợp để tạo thành một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập và thực hiện quyền lực nhà nước. Những điều đó chỉ có thể thực hiện được khi dựa trên cơ sở những nguyên tắc và quy định cụ thể của pháp luật. Thực tế Việt Nam những năm qua cho thấy khi chưa có một hệ thống pháp luật về cơng chức đầy đủ, đồng bộ, thống nhất và chính xác để làm cơ sở cho việc củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước, thì dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện không đúng chức năng, thẩm quyền của các cấp chính quyền, bộ máy dễ sinh ra cồng kềnh và kém hiệu quả, không quản lý hiệu quả công chức, chưa tạo được cơ chế hữu hiệu tạo động lực cho cơng chức trong q trình thực thi cơng vụ.

Quản lý nhà nước là lĩnh vực có quy mô và phạm vi hoạt động rất rộng, bao gồm nhiều mối quan hệ cần điều chỉnh, trong đó có quan hệ quản lý nhân sự - một trong những vấn đề trọng yếu của nền hành chính quốc gia. Pháp luật về cơng chức với hệ thống những văn bản quy phạm pháp luật có thứ bậc khác nhau để điều chỉnh các quy định về: tiêu chuẩn; quyền và nghĩa vụ của công chức, tuyển dụng; điều động, tiếp nhận, trình tự và thủ tục đánh giá; thôi việc và thủ tục nghỉ hưu; xử lý kỷ luật; các

23 chế độ chính sách đối với cơng chức.

1.3.2. Truyền thống, văn hóa, phong tục, tập quán

Văn hóa truyền thống dân tộc, nơi mà các tổ chức đang tồn tại và hoạt động có ảnh hưởng quan trọng đối với văn hóa của tổ chức đó. Lối suy nghĩ của người Việt Nam phần lớn chịu ảnh hưởng của phương thức sản xuất nơng nghiệp, nét văn hóa cộng đồng, vùng miền, văn hóa làng đã tạo nên ý thức cộng đồng cao, trọng tập thể. Tuy nhiên, nó làm cho vai trò của tập thể được đề cao, cái tơi cá nhân ít được chú trọng, hay cá nhân thường bị chi phối bởi những chuẩn mực của cộng đồng nên thơng thường khơng dám làm điều gì trái ngược với chính kiến của đám đơng, vai trị cá nhân khơng được đề cao, nhân viên luôn chờ đợi ý kiến chỉ đạo của cấp trên tạo nên tình trạng trì trệ, ỷ lại vào tập thể, thiếu chủ động, thiếu ý thức trách nhiệm trong công việc. Một hiện tượng phổ biến hiện nay là hoạt động công vụ của cơng chức ít quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thực thi, đặc biệt họ sử dụng nguồn lực của tổ chức một cách tùy tiện, họ coi tài sản tập thể như “của chùa”, thói quen chi tiêu bừa bãi, lãng phí theo kiểu “cha chung khơng ai khóc” là tình trạng thường gặp.

Bên cạnh, việc né tránh mâu thuẫn, đấu tranh và ngần ngại trước những thay đổi cũng là một đặc tính của văn hóa hành chính Việt Nam xuất phát từ sự tế nhị, kín đáo, tâm lý ngại va chạm, “dĩ hịa vi q”. Chính kiểu văn hóa tế nhị, kín đáo này góp phần tạo cơ sở cho một số kỹ thuật hành chính như bỏ phiếu kín tín nhiệm. Điều này có thể làm cho các nhà quản lý khó khăn hơn trong việc thu nhận được những thơng tin phản hồi thực chất về các vấn đề trong tổ chức.

Như vậy cho chúng ta thấy rằng việc lập lại một trật tự vốn đã được hình thành từ xưa, đã ăn sâu vào trong tiềm thức của mỗi người là việc khơng dễ, chính vì lý do đó mà ta cải cách hành chính, nhằm tái thiết và đưa những “thói quen” đó vào trong một khn khổ mà ta đã định ra. Ảnh hưởng của yếu

24

tố truyền thống, nét văn hóa của dân tộc vốn đã được hình thành từ ngàn xưa là việc làm khó nhưng chúng ta vẫn phải làm để làm cho nền hành chính chúng ta ngày càng hoạt động hiệu lực và hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay.

1.3.3. Yếu tố kinh tế - xã hội

Mức độ hoàn thiện tổ chức thực hiện pháp luật về cơng chức phản chiếu tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong bất kỳ một xã hội, một quốc gia nào, thể chế quản lý cơng chức cấp cũng phải phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Kinh tế - xã hội càng phát triển, sẽ thúc đẩy công chức phát triển và ngược lại. Pháp luật cơng chức suy cho cùng chính là hệ thống văn bản pháp luật quản lý công chức. Đứng trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong mối quan hệ giữa kinh tế và pháp luật thì điều kiện kinh tế, các quan hệ kinh tế quyết định trực tiếp đến sự ra đời của pháp luật, đồng thời quyết định tồn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của nó. Các Mác đã viết: "Trong thời đại nào cũng thế, chính là vua chúa phải phục tùng những điều kiện kinh tế, chứ không bao giờ vua chúa ra lệnh cho những điều kiện kinh tế được. Chẳng qua chế độ pháp luật về chính trị, cũng như về dân sự chỉ là cái việc nói lên, ghi chép lại quyền lực của những quan hệ kinh tế" .

Trong tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay, có thể nói, đất nước càng đổi mới thì nhận thức về những tác động của nền kinh tế thị trường ngày càng thâm nhập sâu sắc và rõ rệt vào đời sống xã hội nước ta. Trong bối cảnh mở cửa và thực hiện nền kinh tế thị trường thì địi hỏi một bộ máy Nhà nước năng động, hoạt động có hiệu quả là cấp bách và chính đáng của mọi người và mọi tổ chức kinh tế - xã hội. Nhưng sự vận hành có hiệu quả của bộ máy Nhà nước trên thực tế lại phụ thuộc vào những con người cụ thể, mọi công việc được giải quyết nhanh hay chậm do chính những quyết định của đội ngũ công chức từ cấp Trung ương cho đến cấp cơ sở, thấp nhất là cán bộ, cơng chức cấp xã. Bởi vậy, hồn

25

thiện pháp luật về công chức là hết sức cần thiết, nhằm tạo ra một hệ thống pháp luật từ đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, bổ nhiệm, quản lý cho đến chế độ, chính sách một cách đồng bộ, thống nhất, ổn định, làm cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ cơng chức chính quyền ngày càng trong sạch, vững mạnh, góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền địa phương trong thời kỳ mới.

1.3.4. Chủ thể tổ chức thực hiện và quản lý đối với công chức

Tổ chức thực hiện đối với công chức được thực hiện căn cứ vào trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của công chức; đồng thời thực hiện các nội dung quản lý như: quản lý biên chế, quản lý hệ thống tiêu chuẩn chức danh công chức, tổ chức tuyển dụng, nâng ngạch; bố trí, sử dụng, điều động, luân chuyển, biệt phái, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, xử lý vi phạm; thực hiện chính sách, chế độ tiền lương, thơi việc, nghỉ hưu và các chính sách đãi ngộ khác đối với công chức.

Quản lý công chức để đảm bảo mục tiêu cần phải được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc và chế định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý cơng chức chính là cơng cụ để các cơ quan, tổ chức được giao thẩm quyền quản lý công chức triển khai việc tổ chức, thực hiện quản lý công chức theo quy định. Pháp luật về quản lý công chức trước hết phải được xác định là hệ thống những văn bản quy phạm pháp luật quy định những nội dung liên quan đến quản lý công chức, bao gồm: luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư quy định về quản lý công chức.

Một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng đội ngũ công chức là việc chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý cơng chức. Vì vậy, chất lượng của hệ thống thể chế về quản lý cơng chức phải được đảm bảo hồn thiện, thống nhất, khả thi đáp ứng yêu cầu giải quyết các vấn đề thực tiễn trong quản lý công chức. Việc quy định các nội dung quản lý

26

công chức và tổ chức thực hiện quản lý công chức phải đảm bảo phù hợp với hệ thống chính trị ở nước ta, mặt khác phải đảm bảo được yếu tố chuyên nghiệp của đội ngũ công chức, đạt mục tiêu xây dựng đội ngũ cơng chức có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.

1.3.5. Phẩm chất đạo đức, năng lực của cơng chức

Năng lực của cán bộ, cơng chức nói chung ln gắn với mục đích tổng thể, với chiến lược phát triển của tổ chức và phải gắn với lĩnh vực, điều kiện cụ thể. Năng lực liên quan chặt chẽ đến quá trình làm việc, phương pháp làm việc hiệu quả và khoa học công nghệ. Yêu cầu năng lực sẽ thay đổi khi tình hình cơng việc và nhiệm vụ thay đổi. Vì vậy, năng lực làm việc của cán bộ, cơng chức hay cịn gọi là năng lực thực thi trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước của cán bộ, cơng chức là khả năng của cán bộ, cơng chức để hồn thành nhiệm vụ được giao trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

Trong hoạt động quản lý nhà nước, năng lực của cơng chức chính là khả năng của cơng chức thực hiện có kết quả hoạt động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước với đối tượng quản lý phù hợp với trật tự hành chính quy định và xác định theo ý chí của nhà quản lý một cách hiệu quả.

Năng lực thực thi công vụ là thuật ngữ chỉ khả năng về thể chất và trí tuệ của mỗi cơng chức trong việc sử dụng các yếu tố như kiến thức, kỹ năng, trình độ, thái độ hành vi để hồn thành cơng việc được giao, xử lý tình huống và để thực hiện nhiệm vụ trong mục tiêu xác định. Năng lực thực thi công vụ không chỉ bao gồm các yếu tố như trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi ứng xử mà còn bao hàm cả khả năng kết hợp hài hịa các yếu tố đó trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Con người luôn được xem là trung tâm của mọi vấn đề, là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực. Bởi lẽ chính con người sẽ quyết định sự tồn tại của tất cả. Trong quá trình tổ chức thực hiện chúng ta phải ln hướng

27

đến yếu tố này, bởi lẽ khơng thể nào áp đặt những gì ta nghĩ để buộc người khác phải thực hiện mà tất cả những yếu tố đó phải hướng đến cơng chức. Sự áp đặt cứng nhắc là điều tối kỵ trong một xã hội, trong một tổ chức, đặc biệt là đối với nước ta, một nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Pháp luật về công chức được ban hành và điều chỉnh như thế nào phải xuất phát từ đặc điểm về trình độ năng lực, nhận thức của đội ngũ công chức. Nếu cao hoặc thấp hơn đều không phù hợp. Mặt khác con người ở đây được hiệu là tổ chức và cá nhân có trách nhiệm chính trong việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật quản lý công chức. Mức độ tổ chức thực hiện pháp luật về công chức yêu cầu của thực tiễn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của các cơ quan, cá nhân tham gia vào hoạt động tổ chức.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, học viên đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận chung nhất của pháp luật về công chức, tổ chức thực hiện pháp luật công chức như: đưa ra quan niệm, đặc điểm pháp luật về công chức; khái niệm, đặc điểm nội dung tổ chức thực hiện pháp luật về công chức và những yếu tố bảo đảm quá trình trình tổ chức thực hiện pháp luật về cơng chức.

Những vấn đề lý luận ở chương 1 sẽ tạo tiền đề, làm cơ sở phân tích thực trạng và đánh giá quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về công chức từ thực tiễn ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị tại chương 2.

28

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨC Ở THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ - TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1. Tình hình cơng chức ở thành phố Đơng Hà

2.1.1. Về bộ máy, tổ chức

Hệ thống chính trị của thành phố Đông Hà, gồm: Thành ủy, HĐND, UBND, Mặt trận TQVN thành phố và các đồn thể chính trị - xã hội.

Các ban tham mưu của Thành ủy, gồm: Ban Tổ chức, Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận, Cơ quan UBKT thành ủy và Văn phịng Thành ủy.

HĐND có cơ quan Thường trực, gồm chủ tịch các phó chủ tịch HĐND. Theo quy định của Đảng, Chủ tịch HĐND thành phố do Bí thư Cấp ủy hoặc phó bí thư phụ trách công tác Đảng cùng cấp kiêm chức. Tuy nhiên, do tính đặc thù của thành phố những năm qua Bí thư Thành ủy là cán bộ luân chuyển nên trong một số thời điểm chức danh Chủ tịch HĐND do một Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy giữ chức Chủ tịch chuyên trách. Đến thời điểm này, Chủ tịch HĐND thành phố do Phó Bí thư Thường trực Thành ủy kiêm chức. Các ban của HĐND thành phố gồm: Ban Kinh tế - Xã hội, Ban Pháp chế do Trưởng các ban Đảng kiêm chức.

UBND thành phố có Chủ tịch, 02 phó chủ tịch; hiện tại có 01 phó chủ tịch; các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân thành phố Đơng Hà gồm có 12 cơ quan chuyên môn được thành lập theo Nghị định số 37/2015NĐ-CP gồm: Phịng Nội vụ; Phịng Tư pháp; Phịng Tài chính - Kế hoạch; Phịng Tài ngun và Mơi trường; Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội; Phòng Văn hố và Thơng tin; Phịng Giáo dục và Đào tạo; Phòng Y tế; Thanh tra; Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân; Phòng Kinh tế; Phịng Quản lý đơ thị và 01 cơ quan đặc thù được UBND tỉnh thành lập là Đội Trật tự xây dựng thành phố.

29

Thành phố Đơng Hà có 09 đơn vị hành chính cấp phường, gồm: Phường 1; phường 2 phường 3, phường 4, phường 5, phường Đông Giang, phường Đông Thanh, phường Đông Lễ và phường Đơng Lương.

Hệ thống chính trị cấp phường có: Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận TQVN và các đồn thể chính trị - xã hội.

Đảng ủy có Bí thư Đảng ủy, 2 Phó Bí thư Đảng ủy, trong đó 1 Phó Bí thư phụ trách cơng tác Đảng (Phó Bí thư Thường trực), Phó Bí thư phụ trách chính quyền (Chủ tịch UBND); Văn phịng Đảng ủy có 01 cán bộ, cơng chức chuyên trách; cán bộ các ban Đảng và UBKT Đảng ủy đều kiêm nhiệm.

HĐND phường có Chủ tịch (hầu hết do Bí thư Đảng ủy kiêm chức), Phó Chủ tịch HĐND chuyên trách, còn các ban của HĐND cấp phường kiêm nhiệm; riêng Văn phòng chung cho cả HĐND và UBND.

UBND cấp phường có chủ tịch và 02 phó chủ tịch; các bộ phận chun mơn gồm có 12 cơng chức.

Mặt trận TQVN phường có cơ quan thường trực gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Ủy viên Thường trực; các tổ chức đoàn thể gồm có: Cơng đồn cơ sở, Hội Nơng dân, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHPN, Hội Cựu Chiến binh, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam…

2.1.2. Số lượng và chất lượng công chức

Tổng biên chế hành chính được UBND tỉnh giao năm 2020 là 107 biên

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức từ thực tiễn ở thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 31)