Tình hình tổ chức thực hiện các nội dung pháp luật về công chức ở

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức từ thực tiễn ở thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 45 - 59)

2.2. Tình hình tổ chức thực hiện pháp luật về công chức ở thành phố

2.2.3. Tình hình tổ chức thực hiện các nội dung pháp luật về công chức ở

nhiệm vụ được giao, tận tuỵ, trách nhiệm, chịu khó nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chun mơn; có bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, giữ gìn được lối sống trong sáng, lành mạnh, được Nhân dân tin yêu, giúp đỡ trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số cơng chức chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao, nhiều vụ việc cụ thể cịn để kéo dài.

2.2.3. Tình hình tổ chức thực hiện các nội dung pháp luật về công chức ở thành phố Đông Hà chức ở thành phố Đông Hà

Trên cơ sở tài liệu thu thập được và trong phạm vi nghiên cứu, luận văn khơng đi phân tích lần lượt các nội dung của pháp luật về công chức mà chỉ đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng tổ chức thực hiện một số nội dung cơ bản của pháp luật về công chức.

2.2.3.1. Việc chấp hành các quy định về quyền, nghĩa vụ và những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm

Cán bộ, công chức, viên chức thành phố luôn chấp hành nghiêm túc các quy định về quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình thực thi cơng vụ. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Tận tụy, phục vụ Nhân dân, tôn trọng Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân; có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Ln chấp hành sự điều động, phân công của tổ chức, chấp hành nghiêm túc quyết định của cấp trên. Có ý thức kỷ luật, thực hiện tốt nội quy, quy chế của cơ quan; có tinh thần đồn kết; tuyệt đối khơng để xảy ra đình cơng; khơng sử dụng tài sản của Nhà nước và Nhân dân trái pháp luật; không lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn, sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.

37

Cán bộ, công chức, viên chức được cung cấp đầy đủ trang thiết bị và các điều kiện làm việc; được tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; được hưởng các chế độ tiền lương; chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ theo quy định của pháp luật về lao động.

2.2.3.2. Các quy định liên quan đến công tác tuyển dụng, nâng ngạch, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, đánh giá, thôi việc, nghỉ hưu

* Công tác tuyển dụng

- Cơ sở pháp lý tuyển dụng cơng chức làm việc tại các phịng chun mơn thuộc UBND thành phố Đơng Hà.

Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/5/2015; Luật Cán bộ, Công chức năm 2008; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP; Nghị định số 93/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2010/ NĐ- CP; Nghị định số 36/2013/NĐ-CP về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức; Nghị định số 161/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức; Thông tư số 13/2010/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức; Thông tư số 09/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định về quy trình, nội dung thanh tra về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; Thông tư số 03/2019/TT-BNV của Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại cơng việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.

Căn cứ Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn; Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của BNV hướng dẫn về chức trách, tổ chức cụ thể, nhiệm vụ về

38

tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức ban hành kèm theo Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2012 của BNV;

+ Quyết định số 19/2013/QĐ-UBND ngày 15/7/2013 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định thẩm quyền quyết định tổ chức bộ máy, biên chế, tuyển dụng và quản lý công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty TNHH một thành viên do UBND tỉnh làm chủ sở hữu;

+ Quyết định số 23/2013/QĐ-UBND ngày 26/9/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về quy định chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút và tạo nguồn nhân lực có chất lượng của tỉnh Quảng Trị;

+ Quyết định số 10/2014/QĐ-UBND ngày 27/02/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị về việc ban hành Quy chế xét tuyển đặc biệt trong tuyển dụng công chức; xét tuyển và xét tuyển đặc cách trong tuyển dụng viên chức của tỉnh Quảng Trị;

39

Bảng 2.2: Số liệu tuyển dụng công chức của thành phố Đông Hà từ 2016 - 2020 (10 tháng đầu năm)

TT Phòng, ban Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

10 tháng

đầu năm 2020

I Các phịng ban chun mơn

1 Văn phịng UBND, HĐND 01 0 0 02 0 2 Phòng Nội vụ 01 0 0 02 0 3 Phòng LĐ TB&XH 0 0 0 0 0 4 Phòng GD&ĐT 0 01 0 02 02 5 Phòng TC - KH 0 0 0 02 0 6 Phòng Kinh tế 0 0 0 0 0 7 Phòng TN - MT 0 0 0 01 0 8 Thanh tra 0 0 0 01 0 9 Phòng y tế 0 0 0 0 0 10 Phịng quản lý đơ thị 0 0 0 01 0 11 Phòng tư pháp 0 0 0 01 0 12 Phịng văn hóa thơng tin 0 0 0 01 0

II UBND các phường 1 Phường 1 0 0 0 0 0 2 Phường 2 01 0 0 0 0 3 Phường 3 0 0 0 0 0 4 Phường 4 0 0 0 0 0 5 Phường 5 0 01 0 0 0 6 Phường Đông Giang 0 0 0 0 0 7 Phường Đông Thanh 0 0 0 0 0 8 Phường Đông Lễ 0 0 0 0 0 9 Phường Đông Lương 0 0 0 0 0

40

Tính từ 2016 đến nay, UBND thành phố đã tuyển dụng được một số lượng vừa và đủ cơng chức vào làm việc tại các phịng, ban cũng như đơn vị sự nghiệp khác tại UBND thành phố. Nhìn chung số cơng chức tuyển dụng mới đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của công việc. Khi tuyển dụng, số công chức mới đều có trình độ chun mơn tương ứng với cơng việc. Vì vậy, việc bố trí, sử dụng cơng chức đều phù hợp với chuyên môn được đào tạo và cơ cấu theo quy định.

Hàng năm, xét theo nhu cầu thực tiễn, UBND thành phố đều có kế hoạch và nhu cầu tuyển dụng cơng chức mới trình UBND tỉnh. Trong thực tế, số cơ cấu biên chế được giao theo Nghị quyết và Quyết định của HĐND và UBND tỉnh từ 2016 đến nay đã đáp ứng được nhu cầu thực tiễn cũng như kế hoạch hàng năm của thành phố đã đề ra.

Công tác tuyển dụng cán bộ được tiến hành theo đúng quy trình và tuân theo các quy định của pháp luật, cũng như đáp ứng đầy đủ các điều kiện về điều kiện tuyển dụng cũng như xét tuyển trong luật cán bộ công chức. Công tác tuyển dụng công chức tại UBND thành phố chủ yếu tiến hành theo hình thức thi tuyển. Thơng qua thi tuyển, UBND thành phố có cơ hội thu hút được một lực lượng lao động trẻ, tài năng, năng động và nhiệt huyết.

Đối với tuyển dụng công chức phường: Trên cơ sở Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về cơng chức xã, phường, thị trấn; Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; Quyết định số 11/2013/QĐ- UBND ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị về việc ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn và Nội qui kỳ thi tuyển công chức xã, phường, thị trấn; căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng công chức của Ủy ban nhân dân các phường, Ủy ban nhân dân thành phố xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức phường nhằm bổ sung đội ngũ

41

cơng chức có năng lực chun mơn, có phẩm chất đạo đức; đủ về số lượng, đúng cơ cấu, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao nhằm phát huy hiệu lực, hiệu quả bộ máy chính quyền cơ sở trong tình hình mới. Việc tuyển dụng công chức phường căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chuẩn chức danh và số lượng công chức theo quy định; việc tổ chức tuyển dụng công chức đảm bảo công khai, công bằng, khách quan, dân chủ và đúng quy định của pháp luật.

Công tác tuyển dụng công chức hàng năm được thực hiện đúng các quy định của nhà nước, quy trình, hướng dẫn của tỉnh, việc thi tuyển, xét tuyển đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ đối với tất cả các đối tượng đăng ký tuyển dụng. Thẩm quyền tuyển dụng đã có sự phân cấp mạnh và gắn với người sử dụng cơng chức; hình thức tuyển dụng đã được đổi mới, linh hoạt phù hợp với đặc điểm của từng ngành, từng vị trí việc làm. Việc tuyển dụng đã kết hợp giữa chỉ tiêu biên chế và u cầu cơng việc, vị trí việc làm, chú trọng đến năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ, công chức. Công chức được tuyển dụng đảm bảo đúng chức danh cần tuyển, đạt các tiêu chí về trình độ chun mơn, nghiệp vụ, được bố trí đúng vị trí việc làm, phù hợp với năng lực, sở trường.

Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ thực hiện đầy đủ các quy trình

bổ nhiệm theo quy định, dân chủ, công khai, đảm bảo tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm cán bộ theo Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo.

Công tác luân chuyển, điều động cơ bản đáp ứng đúng mục đích, yêu

cầu; cán bộ, công chức luân chuyển đã nghiêm túc chấp hành sự phân cơng, bố trí, và đã phát huy phẩm chất đạo đức, năng lực cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ tại cơ sở, được cán bộ và đảng viên đồng tình, ghi nhận. Qua thời gian luân chuyển, hầu hết các đồng chí được tơi luyện về phẩm chất chính trị,

42

kỹ năng chun mơn, có kinh nghiệm trong lãnh đạo, quản lý, điều hành cơng việc và tất cả đồng chí đều được đề bạt giữ chức vụ cao hơn sau thời gian luân chuyển.

Công tác đánh giá cán bộ, công chức: Công tác đánh giá và xếp loại

công chức luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, xác định là nhiệm vụ trọng tâm của công tác cán bộ. Ngày 25/11/2019, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức. Trong đó, nội dung đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức đã được sửa đổi, bổ sung. Để phù hợp với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, cơng chức và Luật Viên chức, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2020/NĐ-CP thay thế Nghị định số 56/2015/NĐ-CP và Nghị định số 88/2017/NĐ-CP. Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, cơng chức, viên chức. Theo đó, việc đánh giá, phân loại cơng chức được thực hiện theo từng năm công tác. Trường hợp công chức khi chuyển cơng tác thì cơ quan, tổ chức, đơn vị mới có trách nhiệm đánh giá, phân loại kết hợp với ý kiến nhận xét của cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ (đối với trường hợp có thời gian công tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ từ 06 tháng trở lên). Thời điểm đánh giá, phân loại công chức được tiến hành trong tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm. Riêng đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm, thời điểm đánh giá, phân loại công chức do người đứng đầu quyết định.

Ủy ban nhân dân thành phố xác định một khâu quan trọng trong công tác cán bộ, giúp việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức hợp lý, phát huy hiệu quả; đánh giá đúng sẽ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của đội ngũ cán bộ, công chức. Do vậy, Ủy ban nhân dân thành phố đã quan tâm lãnh đạo việc thực hiện tốt các văn bản của Đảng, pháp luật Nhà nước về đánh giá cán bộ. Xây dựng văn bản hướng dẫn cụ thể và lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức quán

43

triệt thực hiện tốt các quy định của Trung ương, Tỉnh phù hợp sát với tình hình thực tế của địa phương. Đánh giá như thế nào? Căn cứ pháp lý?

Chế độ thôi việc, nghỉ hưu đối với công chức được thực hiện theo Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2010 của Chính phủ quy định về thơi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức.

Về việc bố trí, sử dụng, quản lý và chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức được thực hiện đầy đủ, kịp thời và thực hiện việc sắp xếp, bố trí cơng chức theo đúng vị trí việc làm và chức danh quy định.

2.2.3.3. Về đào tạo, bồi dưỡng công chức

Một số văn bản pháp luật là cơ sở pháp lý trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện và cấp xã có thể kể đến như sau: Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/5/2015; Luật cán bộ, công chức năm 2008; Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định số 23/2013/QĐ-UBND ngày 26/9/2013 của UBND tỉnh Quảng Trị về ban hành quy định về chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút và tạo nguồn nhân lực có chất lượng của tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 - 2020.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức luôn được thành phố quan tâm. Các lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng dần dần được mở rộng, ngoài việc đào tạo về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ, tổ chức bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm của cơng chức. Ủy ban nhân dân thành phố đã ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo giai đoạn và hàng năm, tổ chức thực hiện kế hoạch và đạt được một số kết quả đáng khích lệ; đồng thời, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức phường để từng bước chuẩn hố đội ngũ cán bộ, công chức phường theo mục tiêu đã đề ra. Nhìn chung, trình độ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ công chức ngày càng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu hoạt động công vụ của từng đối tượng công chức. Việc

44

sử dụng công chức được đào tạo, bồi dưỡng đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Thông qua đào tạo, bồi dưỡng nhìn chung, đa số cơng chức thành phố được rèn luyện, thử thách trong thực tiễn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, có ý thức tổ chức, kỷ luật, gắn bó mật thiết với Nhân dân, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân. Hầu hết công chức của thành phố, phường có ý thức trách nhiệm, thái độ cầu thị, khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu công tác và học tập, rèn luyện, hăng hái trong cơng việc, đóng góp tích cực vào sự phát triển của địa phương. Thái độ giao tiếp của đa số

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức từ thực tiễn ở thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 45 - 59)