Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 89 - 93)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.3. Những tồn tại, hạn chế

Mặc dù cơng tác cải cách hành chính đạt được những thành cơng nhất định. Tuy nhiên, từ bảng khảo sát cho thấy vẫn còn một số bất cập, người dân vẫn chưa hài lòng về chất lượng phục vụ của một số bộ phận cán bộ, công chức thể hiện ở những hạn chế sau:

Thứ nhất, một số văn bản pháp luật cải cách TTHC vẫn còn kẽ hở. Đối với những quy định ở các luật, pháp lệnh đang còn mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tiễn, đang gây khó khăn, vướng mắc.

Ví dụ: Bất cập về TTHC trong việc thu thuế đất phi nơng nghiệp. Hộ gia đình, cá nhân đã chuyển nhượng nhà đất, chủ mới đã kê khai. Tuy nhiên, chủ cũ

chưa thực hiện chấm dứt nghĩa vụ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp thì đã chuyển nhượng. Do vậy, dẫn đến tồn tại người nộp thuế sẽ nhận được 02 thông báo thu thuế trên cùng 01 thửa đất. Chủ nhượng đất nhận được thông báo và người được nhượng đất cũng nhận được một thông báo. Câu hỏi đặt ra: Tóm lại ai là người phải thực hiện các TTHC về nộp thuế.?.

Kỹ năng soạn thảo văn bản của một số bộ phận cán bộ cơng chức vẫn cịn bộc lộ những hạn chế, đặc biệt là cán bộ trẻ. Theo kết quả khảo sát, vẫn có 6,2 % ý kiến của cán bộ đánh giá công tác này ở mức trung bình và 5% ở mức kém

(bảng 1.2. câu hỏi 3).

Về công tác tham mưu trong soạn thảo các văn bản hành chính vẫn chưa đạt tốt tồn diện. Theo kết quả khảo sát vẫn có 3,8% ý kiến đánh giá ở trung bình và 3,7% ý kiến đánh giá ở mức yếu (bảng 1.2. câu hỏi 6).

Thứ hai, việc thích ứng với phần mềm mới của cán bộ công chức và các tổ chức cá nhân còn chậm. Tại quận Cầu Giấy, mặc dù UBND quận đã chỉ đạo

tăng cường giải quyết các TTHC qua phần mềm mới, đến nay tồn quận có 08/08 phường triển khai kế hoạch giao dịch hành chính qua phần mềm mới. Tuy nhiên, một số cán bộ chưa thực hiện thành thạo phần mềm mới, đặc biệt cán bộ ở cấp phường. Một số tổ chức, cá nhân cũng chưa thích ứng những phần mềm mới. Do vậy, việc giao dịch các TTHC qua các trang điện tử cịn hạn chế. Thậm chí, những tháng cuối năm 2020, các giao dịch hành chính tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ của phường còn chậm, đặc biệt trong các lĩnh vực: Tài nguyên - Mơi trường, Văn hóa - Thông tin, Lao động - Thương binh và xã hội. Trang thông tin điện tử của một số phường thỉnh thoảng bị nghẽn mạng. Qua theo dõi và kiểm tra cho thấy q trình thực hiện cơng tác kiểm sốt TTHC ở một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn quận trong thời gian qua chưa đảm bảo, chưa đúng theo quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/06/2010 của Chính phủ; Thơng tư 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Văn phịng Chính phủ và Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ. Một số phường

chưa thường xuyên cập nhật những thông tin mới về cải cách TTHC, việc niêm yết công khai bảng phí, lệ phí và đường dây nóng của 03 cấp cịn lúng túng. Cơng dân khi đến giao dịch hồ sơ tại bộ phận một cửa cịn bị một số cơng chức phường gây khó khăn dẫn đến bức xúc, nhất là trong khâu tiếp nhận hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ, cung cấp tờ khai, biểu mẫu và tra cứu thông tin về TTHC. Những thiếu sót, hạn chế nêu trên đã làm giảm chỉ số đánh giá về cải cách TTHC của toàn quận.

Thứ ba, việc giải quyết một số TTHC theo cơ chế “một cửa liên thông” chưa được đồng bộ. Do chưa có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cấp Quận và cấp

Thành phố. Ví dụ: Ở lĩnh vực lao động - thương binh và xã hội. Sự phối hợp giữa các phịng ban chun mơn, giữa UBND các phường với UBND quận trong việc giải quyết TTHC còn chưa nhịp nhàng, ý thức của một số bộ phận cá nhân, tổ chức đến thực hiện các TTHC chưa cao, một số phường chưa có sự hợp tác chặt chẽ giữa cán bộ công chức tại bộ phận một cửa với các tổ chức, cá nhân chưa hài hòa, trách nhiệm giữa các đơn vị chưa cao. Thực hiện cải cách TTHC ở một số phường còn chậm.

Khi được hỏi về mức độ phối hợp của cán bộ công chức trong việc thực hiện các thủ tục hành chính vẫn có những ý kiến đánh giá ở mức độ hạn chế, cụ thể có 5.0% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình và 3,7% ý kiến đánh giá ở mức yếu (bảng 1.2. câu hỏi 5).

Kết quả giải quyết các thủ tục hành chính vẫn chưa đạt được sự hải lòng tuyệt đối của người dân về mức độ chính xác (Theo kết quả khảo sát có 11,25% người dân khơng hài lịng (bảng 1.1. câu hỏi 7).

Thứ tư, việc đầu tư cơ sở vật chất ở một số phường của quận chưa kịp thời, chưa đáp ứng được với yêu cầu thực tiễn đặt ra. Một số phường diện tích

phục vụ cho bộ phận “một cửa” còn hạn hẹp chưa đủ tiêu chuẩn về diện tích, trang thiết bị vẫn cịn thiếu, lạc hậu chưa đồng bộ (Ví dụ: Các phường Nghĩa Đô, Mai Dịch, n Hịa...). Theo kết quả khảo sát có 8,75% người tham gia làm thủ

Thứ năm, công tác đánh giá tác động TTHC đã được thực hiện, song chưa thực sự chủ động và nghiêm túc. Một số phường không thực hiện việc đánh giá tác

động của TTHC trong quá trình lập đề nghị, xây dựng dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, hồ sơ gửi cơ quan thẩm định của bộ, ngành, địa phương khơng có bản đánh giá TTHC theo quy định dẫn đến bị trả lại hồ sơ, yêu cầu bổ sung bản đánh giá tác động TTHC theo đúng quy định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cơ quan thẩm định vẫn tiến hành thẩm định khi chưa có bản đánh giá tác động TTHC trong hồ sơ. Hệ quả của vấn đề này là khơng tạo ra được thói quen, thay đổi cách làm việc, tạo sự nghiêm túc, kỷ luật trong hoạt động đánh giá tác động TTHC của các cơ quan chủ trì soạn thảo. Qua khảo sát vẫn có 21,25% người dân khơng hài lịng về mức độ thuận tiện dễ dàng khi thực hiện góp ý, phản ánh kiến nghị

(bảng 1.1. câu hỏi 8.).

Thứ sáu, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về TTHC cịn hình thức, sơ sài, chất lượng chưa đảm bảo. Một số văn bản của quận chưa theo

đúng hướng dẫn của Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày 24/02/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đánh giá tác động của TTHC và rà soát, đánh giá TTHC. Một số văn bản QPPL vẫn chưa thực sự được đơn giản hóa, thậm chí rườm rà, gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong thực hiện TTHC tại quận. Theo kết quả khảo sát, những người dân tham gia thực hiện thủ tục hành chính tại quận Cầu Giấy có 7,5% người dân đánh giá không “rườm rà” (bảng 1.1. câu

hỏi 4). Như vậy, theo kết quả trên bảng khảo sát 1.1 thì số người trả lời “CĨ”

rườm rà cao hơn số người trả lời “KHÔNG” rườm rà.

Thứ bảy, việc báo cáo, theo dõi công tác đánh giá cải cách TTHC của quận chưa được thực hiện hiệu quả. Việc báo cáo số liệu về cải cách TTHC ở

các phường chưa thường xuyên, vẫn có nơi báo cáo chưa đúng thời gian theo quy định. Từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước đối với cơng tác này.

hành chính ở quận Cầu Giấy mặc dù được đánh giá tốt, nhưng bên cạnh đó vẫn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Những thành công và hạn chế này cũng có những nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 89 - 93)