Bảng 2.9 : Kết quả thực hiện dự toán chi giai đoạn 2018 – 2020
1.2. Nội dung quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập ngàn hy tế
1.2.4. Cơng tác thanh kiểm tra, kiểm tốn tài chính
Thanh kiểm tra, kiểm tốn tài chính trong quản lý đơn vị là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá việc thực hiện và kết quả thực hiện các hoạt động tài chính, từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh (nếu cần thiết) nhằm đảm bảo kế hoạch tài chính của đơn vị được thực hiện đúng như dự kiến. Thanh kiểm tra, kiểm tốn tài chính là nội dung tất yếu của q trình quản lý tài chính, bởi vì q trình thực hiện kế hoạch thu chi, do các lý do khách quan và chủ quan, không bao giờ cũng là đúng như dự kiến.
Cơ quan quản lý cấp trên, Kho bạc Nhà nước, cơ quan tài chính và các cơ quan thanh tra, kiểm toán, đơn vị sự nghiệp và cơ quan Nhà nước có liên quan theo chức năng nhiệm vụ được phân công thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm toán thường xuyên, định kỳ mọi hoạt động tài chính, kế tốn của đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước nhằm mục đích:
1.2.4.1. Mục đích của cơng tác thanh kiểm tra, kiểm tốn tài chính
- Đánh giá tình hình triển khai chấp hành dự tốn ngân sách hàng năm tại đơn vị theo quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước, tình hình chấp hành cơng tác thực hành, tiết kiệm, chống lãng phí của đơn vị.
- Đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành cơ chế chính sách và quản lý các khoản thu, chi tài chính, quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng quỹ lương, quỹ thưởng, các quỹ của cơ quan và công tác đầu tư xây dựng cơ bản trong đơn vị.
- Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, áp dụng các biện pháp xử lý các sai phạm theo đúng thẩm quyền đã được phân cấp. Đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá những tồn tại, tìm ra nguyên nhân và đưa ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính, kế tốn tại đơn vị.
- Điều chỉnh kế hoạch và ngân sách cho phù hợp - Nâng cao hiệu quả kinh tế
- Làm tiền đề cho kế hoạch trong tương lai
1.2.4.2. Cơng cụ giám sát, thanh kiểm tra, kiểm tốn tài chính
- Cơng tác kế tốn và sổ sách kế toán - Kế hoạch ngân sách và chi tiêu thực tế - Sổ theo dõi Quỹ tiền mặt
- Bảng theo dõi thu, chi tài chính kế tốn
- Sổ sách theo dõi tài sản cố định và tài sản khác, kho… - Bảng cân đối tài khoản
Trong cơng tác thanh kiểm tra, kiểm tốn tài chính, cơng tác đánh giá là không thể thiếu được. Đánh giá là việc thực hiện kế hoạch tài chính giúp nhà quản lý thấy rõ kế hoạch đang thực hiện đến mức độ nào, liệu có hồn thành kế hoạch hay không, nguyên nhân, từ đó có biện pháp động viên hay sửa chữa cũng như rút kinh nghiệm quản lý. Trong hoạt động đánh giá thì nội dung đầu tiên xác định hệ thống tiêu chí đánh giá quản lý tài chính hiện nay chưa thống nhất và cịn nhiều ý kiến trái chiều, đối với các ĐVSNCL ngành y tế lại càng khó do đặc thù của nó là gắn bó giữa mục tiêu hiệu quả kinh tế và tài chính với mục tiêu công bằng trong cung cấp dịch vụ y tế cho nhân dân. Hướng tới thực hiện đồng thời cả mục tiêu hiệu quả tài chính và mục tiêu cơng bằng, hiện nay, người ta thường dùng một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài chính của đơn vị sau đây:
- Mức độ cân đối tài chính: Tổng số thu và chi tiêu hàng năm, cơ cấu các nguồn thu và sử sụng các nguồn thu;
- Hiệu quả các hoạt động; so sánh kết quả thực tế với chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả đó;
- Chất lượng chun mơn: Kinh phí đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ, máy móc xét nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ viên chức của ĐVSNCL ngành y tế.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập ngành y tế