Hồn thiện quy trình quản lý tài chính tại đơn vị

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại viện vệ sinh dịch tễ tây nguyên (Trang 93)

Bảng 2.9 : Kết quả thực hiện dự toán chi giai đoạn 2018 – 2020

3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại Viện

3.2.3. Hồn thiện quy trình quản lý tài chính tại đơn vị

Để cơng tác quản lý tài chính tại Viện theo Luật NSNN được thực hiện có hiệu quả và chất lượng cao, Viện phải tiến hành hồn thiện quy trình quản lý tài chính một cách liên tục từ khâu lập dự toán ngân sách, chấp hành dự toán đến khâu quyết toán ngân sách.

- Lập dự toán ngân sách: Dự toán ngân sách được duyệt thực chất là kế

hoạch thu chi NSNN đã được cấp thẩm quyền phê duyệt. Cần phải nhận thức rằng kế hoạch hóa là u cầu có tính khách quan, là phương thức quản lý kinh tế

- xã hội nói chung và lĩnh vực quản lý tài chính nói riêng. Cơng tác kế hoạch hóa thực hiện tốt sẽ là cơ sở cho việc giám sát, kiểm soát ngân sách, đảm bảo việc chấp hành ngân sách một cách hợp lý tại đơn vị dự toán. Để hồn thiện cơng tác lập dự toán ngân sách, làm cơ sở cho quá trình chấp hành và quyết toán ngân sách, cần phải thực hiện các biện pháp sau đây.

+ Đặt cơng tác lập dự tốn ngân vào đúng vị trí quan trọng của nó; chấm dứt tình trạng tùy tiện, thiếu trách nhiệm trong việc lập dự toán ngân sách hàng năm của đơn vị dự toán hoặc yêu cầu đơn vị dự toán lập dự toán ngân sách theo đúng số kinh phí được cấp.

+ Thực hiện quy trình xây dựng dự tốn ngân sách. Quy định một cách cụ thể và chấp hành nghiêm ngặt thời gian lập dự toán ở đơn vị dự toán với các biểu mẫu thống nhất và các định mức, tiêu chuẩn rõ ràng, biên chế phù hợp với nhiệm vụ được giao.

+ Dự toán ngân sách của đơn vị phải thể hiện được dầy đủ, chi tiết nội dung thu chi (kể cả thường xun và khơng thường xun), vì trên cơ sở đó mới có thể xác định được kế hoạch ngân sách trương đối chính xác và tạo cơ sở cho việc kiểm soát chi tiêu ở các khâu tiếp theo.

- Chấp hành dự toán: Nâng cao chất lượng chấp hành dự toán ngân sách

thực chất là việc quản lý tốt các nguồn thu, thực hiện cấp phát và sử dụng kinh phí có hiệu quả.

Đối với nguồn thu từ Ngân sách Nhà nước cấp: Kinh phí thường xuyên NSNN cấp trong 03 năm qua tương đối ổn định. NSNN còn đầu tư với khối lượng lớn cho Viện dưới hình thức các dự án đầu tư xây dựng cơ bản hay kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia đặc biệt là dành cho cơng tác phịng dịch, tiêm vắc xin Bạch Hầu, giám sát tập huấn phòng chống dịch CoVid – 19. Do vậy Viện cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan tạo môi trường thuận lợi để khai thác nguồn ngân sách Nhà nước trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao, song song đó là việc quản lý có hiệu quả các dự án đầu tư.

Đối với nguồn thu sự nghiệp: Nguồn thu sự nghiệp là nguồn thu quan trọng cùng với NSNN đầu tư phát triển cho Viện. Tập trung tăng nguồn thu sự

nghiệp tức là Viện đã chủ động trong việc đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm để phục vụ tốt hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn trong việc điều trị và dự phòng các bệnh truyền nhiễm trong khu vực Viện quản lý.

Đối với nguồn thu khác: Mặc dù nguồn thu khác của Viện khơng lớn, nhưng cũng đã góp phần vào việc gia tăng nguồn thu của đơn vị. Do đó Viện cần chú trọng trong việc liên doanh liên kết, tăng cường hợp tác với các đơn vị có nhu cầu đào tạo, đào tạo lại trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn.

Đối với q trình cấp phát kinh phí của phịng Tài chính kế tốn cần được đổi mới theo hướng chủ động cấp phát theo quý để các đơn vị dự toán tự chủ trong các khoản chi tiêu của mình theo dự tốn đã được duyệt.

Tuy nhiên, để làm được như vậy phịng Tài chính kế tốn phải cập nhật số liệu thường xuyên, rà sốt các khoản chi, bố trí lại tổ chức bộ máy của phòng và phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ năng lực của từng cán bộ.

Phịng Tài chính kế tốn cần phối hợp với Kho bạc Nhà nước các cấp trong việc kiểm soát chi ngân sách tại kho bạc để đảm bảo nguyên tắc tất cả các khoản chi đều được kiểm sốt, chấm dứt tình trạng bảng kê thanh tốn khơng đúng với thực tế các khoản chi tại đơn vị trực thuộc.

- Quyết toán ngân sách: Phải thực sự coi trọng công tác quyết toán ngân

sách, đánh giá đúng cơng tác quyết tốn là hoạt động kiểm soát sau khi chi ngân sách, cụ thể:

+ Thực hiện nghiêm chế độ báo cáo tài chính định kỳ với đầy đủ các biểu mẫu theo quy định; kiên quyết đình chỉ việc cấp phát kinh phí đối với các đơn vị không thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo.

+ Cải tiến công tác thẩm tra xét duyệt quyết tốn hồng năm đối với các đơn vị dự toán. Để khắc phục hạn chế về thời gian kiểm tra xét duyệt quyết toán hàng năm cần thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên trong năm. Việc kiểm tra phải tiến hành nghiêm túc, tới làm việc trực tiếp với các đơn vị.

+ Thiết lập hệ thống kiểm toán nội bộ, hoạt động độc lập với Phòng tài chính nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi tiêu cực, gian lận trong quản lý, mua sắm vật tư hóa chất, trang thiết bị, điều hành hoạt động tài

chính. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhân lực, tiền vốn, hạn chế lãng phí, tham nhũng, góp phần hồn thiện cơng tác tự chủ tài chính.

3.2.4. Hồn thiện cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ trong quản lý tài chính tại Viện

Xây dựng quy trình làm việc, phối hợp và trao đổi thông tin giữa phịng Tài chính kế tốn với các phịng. Tăng cường về cơng tác tự kiểm tra tài chính, luân chuyển chứng từ đối với từng bộ phận và giữa các bộ phận trong phòng.

Trong quản lý tài chính việc kiểm tra và đánh giá lại càng quan trọng hơn vì đây là cơ sở để quản lý các hoạt động thu chi trọng Viện chặt chẽ, đúng quy định. Việc kiểm tra đánh giá hoạt động tài chính của Viện trước hết là kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoạch thu, chi nguồn tài chính. Thơng qua việc kiểm tra sẽ thấy mức độ thực hiện các kế hoạch đặt ra như thế nào, nếu phát hiện ra sai lệch phái có biện pháp khắc phục, điều chỉnh ngay. Để thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tài chính của Viện, trước hết Ban lãnh đạo Viện phải thấy được công tác kiểm tra là hết sức quan trọng và cần thiết, phải xây dựng kế hoạch kiểm tra và người kiểm tra phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giám sát chặt chẽ việc thực hiện dự toán theo đúng nội dung và định mức chi, các hóa đơn chứng từ phải đầy đủ, đúng theo quy định, có logic mới cho thanh toán. Xây dựng quy định trách nhiệm và kỷ luật lao động để từng bước nâng cao tinh thần phục vụ, đạo đức nghề nghiệp. Mỗi cá nhân trong phòng phải được giao nhiệm vụ cụ thể để từ đó có cơ sở đánh giá, kiểm sốt quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Thực hiện tốt công tác kiểm tốn, kiểm sốt trong đó có ban kiểm sốt tài chính nội bộ, phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật và đảm bảo tính khách quan, chính xác, kịp thời, cơng khai, minh bạch, các thủ tục kiểm tra, kiểm soát được thiết lập đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ. Giúp đơn vị phát hiện kịp thời mọi sai sót, ngăn chặn các hành vi gian lận, nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của đơn vị. Xây dựng kế hoạch tự kiểm tra tài chính, kế tốn hàng năm, xây dựng hình thức kiểm tra, xác định rõ người chịu trách nhiệm khi kiểm tra ở từng khâu công việc, đối tượng, nội dung, thời gian kiểm tra. Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra phải được thực hiện ngay từ đầu năm và tổ chức tiến hành kiểm soát hàng ngày. Với bộ phận kiểm sốt nội bộ làm việc có trách nhiệm và

hiệu quả, hệ thống kiểm soát nội bộ các khoản thu chi của Viện được kiểm tra và hoàn thiện, điều này sẽ giúp nâng cao ý thức của nhân viên trong việc tuân thủ quy trình đã được thiết lập và làm cho các hoạt động kiểm soát đạt kết quả cao hơn.

Viện cần tiếp tục triển khai, kiện tồn hịm thư góp ý để cán bộ viên chức phản ánh những ý kiến trái chiều hay tiêu cực, xử lý kịp thời ý kiến phản ánh để có những biện pháp khắc phục sớm tránh gây hậu quả nghiêm trọng. Để tạo điều kiện cho việc kiểm soát nội bộ, hàng năm Viện thực hiện cơng khai dự tốn và quyết tốn về tài chính, xây dựng cơ bản, các dự án hỗ trợ, viện trợ, chương trình mục tiêu, mua sắm, sử dụng trang thiết bị làm việc và các tài sản khác trong cơ quan đến toàn thể cán bộ viên chức trong Viện.

3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý tài chính của Viện

- Hồn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chính: Tiêu chuẩn hóa và cân đối nhu cầu nhân lực về số lượng, cơ cấu, chất lượng theo từng đơn vị. Tổ chức rà soát lại chức năng, nhiệm vụ của các khoa, phòng, trung tâm trên cơ sở nhu cầu nhân lực thực hiện chức năng, nhiệm vụ, bổ sung, bố trí lại nhân lực. Rà sốt nhân lực về số lượng, cơ cấu trình độ để điều chuyển, bố trí, sử dụng nhân lực của các khoa phòng hợp lý, hiệu quả. Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện về môi trường làm việc, cơ chế đãi ngộ để thu hút người tài, cán bộ có trình độ chun mơn cao, chuyên gia giỏi về công tác tại Viện.

Xuất phát từ đặc thù của cơng tác quản lý tài chính, cũng như trong việc sử dụng kinh phí, tài sản nhà nước mang tính chuyển tiếp, liên quan giữa các niên độ ngân sách, sự ổn định của bộ máy nhân viên làm cơng tác quản lý tài chính là rất quan trọng, tác động và ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động và hiệu quả sử dụng kinh phí của đơn vị. Do đó việc bố trí nhân viên làm cơng tác quản lý phải ổn định tại vị trí cơng tác tối thiểu từ 03 đến 05 năm và đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, hạn chế việc bố trí cán bộ làm cơng tác kiêm nhiệm.

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn qua việc định kỳ cử cán bộ tham dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn về công tác quản lý tài chính, kế tốn do Bộ Y tế và Bộ Tài chính tổ chức nhằm cập nhật thêm kiến thức mới.

Xây dựng, hồn thiện quy chế ln chuyển cán bộ có thời hạn giữa các bộ phận trong phòng Tài chính nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ đều nắm vững được tất cả các phần cơng việc về tài chính kế tốn, loại bỏ được tâm lý nhàm chán trong cơng việc khi làm lâu ở một vị trí, mở rộng được các quan hệ với các khoa, phịng, nâng cao trình độ và năng lực cơng tác.

Tăng cường cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính và báo cáo quyết tốn góp phần khơng chỉ làm nhẹ cơng việc tính tốn, cập nhật thơng tin, tăng độ chính xác mà cịn giúp cho q trình chuẩn hóa quản lý tài chính và phù hợp với xu thế chung. Hàng năm Viện bố trí kinh phí cho việc cập nhật, nâng cấp phần mềm kế toán, đào tạo lại việc sử dụng phần mềm kế toán, trang thiết bị thêm máy vi tính mới thay thế máy cũ để đảm bảo công tác chuyên môn được thực hiện tốt.

- Tham mưu với Lãnh đạo Viện nâng cao năng lực cán bộ bằng việc tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ một phần kinh phí cho cán bộ kế toán được đào tạo nâng cao trình độ chun mơn qua việc tham gia học sau đại học, tham gia các lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn ngắn hạn do Bộ Tài chính và Bộ Y tế tổ chức hàng năm.

- Tham mưu đề xuất Lãnh đạo Viện hàng năm tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho đội ngũ kế toán.

3.3. Kiến Nghị

Để các kiến nghị và giải pháp hoàn thiện QLTC đối với ĐVSNCL ngành y tế đạt được kết quả như mong muốn, yêu cầu quá trình triển khai phải đáp ứng một số điều kiện cần thiết như sau:

3.3.1. Đối với Bộ Tài chính

Với mục tiêu xây dựng hệ thống y tế Việt Nam từng bước hiện đại, hoàn chỉnh hướng tới công bằng, hiệu quả và phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của nhân dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, giảm tỷ lệ mắc bệnh tật và tử vong, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng cuộc sống, đạt và vượt các chỉ tiêu đặt ra trong chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, Đảng và Nhà nước đã và đang quan tâm đến sự phát triển và hoạt động của ngành y tế nói chung và hoạt động của các Viện thuộc y tế dự phịng nói riêng.

Nhà nước và các cơ quan quản lý cần phải tiếp tục xây dựng để hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về y tế, đặc biệt là cơ chế tài chính và cơ chế QLTC của các Viện thuộc hệ y tế dự phịng, loại hình đơn vị sự nghiệp cơng lập ngành y tế để phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.

Việc phân bổ tài chính cho y tế dự phịng hiện nay đang có nhiều vướng mắc. Việc tính tốn tách bạch rành mạch các khoản chi cho y tế dự phòng bao gồm nhiều hoạt động, nguồn chi và mục chi khác nhau. Hiện nay, kinh phí cho y tế dự phịng thơng qua nhiều dịng kinh phí như hỗ trợ trực tiếp cho cơ sở y tế hoặc hỗ trợ thông qua chương trình mục tiêu y tế quốc gia, dự án… Chính vì vậy, để xác định được kinh phí được cấp cho y tế dự phịng đã đủ hay chưa.

Việc giao quyền tự chủ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP cho các đơn vị dự phịng có nhiều vấn đề bất hợp lý và chưa thực sự mang lại hiệu quả. Các đơn vị thuộc khối y tế dự phịng có những nét đặc thù riêng như các hoạt động mang tính chất phục vụ cộng đồng và phòng chống dịch bệnh là chủ yếu; nguồn thu trực tiếp từ người dân do dịch vụ y tế dự phòng mang lại tương đối hạn hẹp. Chính vì vậy, khi áp dụng Nghị định 43 vào các đơn vị khối y tế dự phòng sẽ dẫn đến nghich lý là “đơn vị nào hoạt động càng tích cực thì khoản kinh phí tiết kiệm được sẽ càng ít”. Hầu như đơn vị nào cũng đều có ý thức trong việc tiết kiệm các khoản chi thường xuyên như điện, nước, xăng xe… Tuy nhiên tiết kiệm xăng xe thì việc đó cũng gần như là phải giảm hoạt động đi cộng đồng, từ đó dẫn đến các hoạt động chuyên môn không được thực hiện đầy đủ, làm giảm hiệu quả hoạt động.

Cần thiết phải hoàn thiện các văn bản pháp lý cho phù hợp và đồng bộ đối với việc thực hiện cơ chế tự chủ nói riêng và tài chính nói chung tại các ĐNSNCL ngành y tế. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với việc thực hiện tự chủ tại các Viện y tế dự phịng thơng qua việc nghiên cứu ban hành các tiêu chí, điều kiện thực hiện tự chủ cho các Viện.

Cần có chính sách, chế độ quản lý tài chính chi tiết, ổn định thống nhất đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong ngành y tế nói chung và Viện Vệ sinh

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại viện vệ sinh dịch tễ tây nguyên (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)