3.2.3 .Thực hiện nghiêm túc những nội dung về VHCV
3.2.4. Xây dựng môi trường công sở
Một trong những yếu tố để thực hiện VHCV đó là mơi trường cơng sở chuyên nghiệp. Một cơ quan chuyên môn tồn tại những căng thẳng, mâu thuẫn, sống và làm việc khơng có sự tin tưởng, tôn trọng, thoải mái… chắc chắn không thể thực hiện VHCV tốt được. Nếu CC đến cơ quan làm việc với tâm thế hết việc, hết giờ là về, ngồi ra khơng quan tâm đến chuyện gì khác thì khơng thể gọi là VHCV được. Con người sống không chỉ là tồn tại sinh học, con người là một thực thể xã hội với các mối quan hệ và cảm xúc rất đa dạng, phức tạp. Cơ quan chun mơn chính là một xã hội thu nhỏ, nơi đó hàng ngày CC sẽ vận dụng sự tinh nhạy, khả năng giao tiếp, kĩ năng sống của mình để cùng nhau tạo nên một bầu khơng khí thân thiện nơi làm việc. Việc làm này thực sự có tác động rất lớn đến cá nhân mỗi người và cả tập thể cơ quan chuyên môn, bầu khơng khí cởi mở, tin tưởng lẫn nhau sẽ khơi nguồn sáng tạo, năng lượng tích cực, hào hứng khi làm việc của các thành viên trong cơ quan và trái lại, sự nghi kị, căng thẳng sẽ đem đến những tác động tiêu cực đến hoạt động của cơ quan chuyên môn.
Tại các cơ quan chuyên môn, muốn xây dựng môi trường công sở văn hóa, đảm bảo thực hiện VHCV cần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, thể hiện trình độ phát triển của con người về chân, thiện, mỹ. Quá trình này đồng thời cũng là một hình thức giáo dục, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bồi đắp tư tưởng, tình cảm khiến người gần người hơn, phát huy những năng lực, trí tuệ mỗi người, tạo điều kiện để họ phát triển toàn diện về thể chất và tâm hồn. Xây dựng môi trường công sở cần đáp ứng những yêu cầu sau đây:
- Môi trường cơ quan chuyên môn phải lành mạnh, tất cả các thành viên trong cơ quan phải có ý thức đồn kết, đồng tâm hiệp lực để thực hiện cơng vụ hướng tới hồn thành mục tiêu chung của cơ quan. Khơng khí làm việc vui
vẻ, gần gũi, cởi mở là cơ sở để hình thành mối quan hệ thân tình giữa các thành viên trong cơ quan, khiến đời sống tinh thần được thỏa mãn, làm việc năng suất, hiệu quả hơn. Người lãnh đạo, đứng đầu cơ quan có thể tham mưu tổ chức các cuộc thi, phong trào vào các dịp kỉ niệm để giải tỏa mệt mỏi, áp lực cho thành viên trong cơ quan, từ đó các thành viên có cơ hội gần gũi, hiểu nhau hơn.
- Khi thực thi công vụ, làm việc với công dân, CC cần có thái độ thân thiện, hịa nhã, tận tình phục vụ, giúp đỡ người dân. Tuyệt đối khơng được xem mình là người có quyền hành, chức tước trong tay để làm khó, hạch sách hay phiền nhiễu khi làm việc, giải quyết công việc cho người dân. CB, CC, VC tại các cơ quan cần thực hiện “4 xin, 4 luôn”: xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép; luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôn giúp đỡ.
- Đời sống tinh thần và vật chất của anh em CC trong các cơ quan chuyên mơn cần được quan tâm kịp thời, đúng mực thì CC sẽ n tâm cơng tác, cống hiến. Trên thực tế, đồng lương của đại đa số CC so với mức sống hiện nay chưa được đảm bảo, thậm chí khơng đủ để phục vụ những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Nhiều CC là nguồn thu nhập chính trong gia đình có con nhỏ, bố mẹ già nên đời sống còn thiếu thốn, chi tiêu rất eo hẹp. Từ đó đặt ra bài tốn về chế độ tiền lương, phụ cấp… cho CC. Đồng thời, trong phạm vi cơ quan chun mơn, người đứng đầu cần có những quan tâm kịp thời đến đời sống của CC khi đau ốm, hiếu, hỷ, có những chính sách hỗ trợ đời sống và có ý kiến đề đạt với cơng đồn cấp trên để cải thiện phần nào đời sống vật chất cho CC thu nhập thấp, nhiều khó khăn hoặc có hồn cảnh đặc biệt. Khi CC được chăm lo, hưởng chế độ đãi ngộ thỏa đáng, họ sẽ yên tâm công tác, sẽ phát huy năng lực và trách nhiệm với cơng việc hơn nữa. Từ đó VHCV cũng được nâng cao.
quá trình giải quyết các nhiệm vụ được giao. Những thiếu thốn về trang thiết bị sẽ khiến hiệu quả, năng suất công việc bị ảnh hưởng lớn. Tuy nhiên, cần tránh lãng phí, sử dụng phải khai thác được tối đa công năng của các trang thiết bị.
- Ngoài những trang thiết bị phục vụ chun mơn thì một số vật dụng phục vụ cho sinh hoạt tại cơ quan cũng cần chú ý để phục vụ các thành viên trong thời gian 8 tiếng làm việc.
3.2.5. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa cơng vụ cho đội ngũ công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh
Tuyên truyền là hình thức dễ làm, đơn giản, hiệu quả để nâng cao nhận thức về VHCV của CC trong các cơ quan chun mơn. Hình thức này có thể áp dụng với mọi đối tượng, trong nhiều trường hợp với qui mô lớn nhỏ linh hoạt. Đặc biệt, trong môi trường là các cơ quan chuyên môn, việc tuyên truyền càng được thực hiện hiệu quả. Tuyên truyền, phổ biến về VHCV làm cho đội ngũ CC có nhận thức đầy đủ, sâu sắc khơng chỉ về vai trị, nội dung, tầm quan trọng của VHCV trong thực hiện nhiệm vụ mà cịn hình thành ý thức văn hóa ứng xử, giao tiếp chuẩn mực.
Khi thực hiện tuyên truyền về VHCV cho CC tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh cần chú ý những nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức của CC về chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước về văn hóa và thực hiện VHCV. CC cần hiểu rõ thực hiện VHCV khơng phải thích thì thực hiện, đó là nhiệm vụ, trách nhiệm của những người đang thực hiện công vụ, phục vụ nhà nước, nhân dân.
Đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 05/CT-TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
gắn với việc thực hiện Nghị quyết Hộ nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Tăng cường, xây dựng, chỉnh đốn Đảng”; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Thường xuyên quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương của Đảng mà cụ thể là: Quy chế VHCV của Chính phủ, Luật Cán bộ, cơng chức, Luật viên chức, luật lao động...
- Các cơ quan chuyên môn cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục về ý nghĩa, mục tiêu, nội dung thực hiện VHCV. Con người và VHCV là hai yếu tố có tác động qua lại lẫn nhau. Con người hình thành nên VHCV và VHCV quya trở lại sẽ nuôi dưỡng, phát triển nhân cách con người. Vì vậy, việc tuyên truyền, giáo dục sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu, yêu cầu, nội dung, tiêu chí thực hiện văn hóa cơng sở sẽ góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm của công chức.
- Khi tiến hành công tác tuyên truyền phải gắn chặt với đặc thù chuyên môn của cơ quan. Các công tác tuyên truyền đều hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Từ việc tuyên truyền, giáo dục này, CC tự ý thức được trách nhiệm bản thân trong công cuộc xây dựng VHCV, coi mình là thành tố quyết định bộ mặt của cơ quan, đơn vị, xã hội.
Để thực hiện VHCV tại các cơ quan chun mơn cần có sự chung tay, ý thức của tất cả các thành viên trong cơ quan, phát huy sức mạnh tổng hợp, hiện thực hóa việc thực hiện VHCV qua cả nhận thức lẫn hành động cụ thể. Do đó, việc nâng cao nhận thức trách nhiệm của từng cá nhân là cơ sở tạo nên sự chuyển biến tích cực, đồng bộ thống nhất trên tất cả các khâu, các bước
của công tác thực hiện VHCV tại các cơ quan chuyên môn. Trước yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới càng địi hỏi phải có sự nhận thức đầy đủ, đúng đắn về vị trí, vai trị của văn hóa cơng sở và ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác thực hiện văn hóa cơng sở đối với đơn vị.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Những giải pháp cơ bản để hồn thiện văn hóa cơng vụ cơng chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh được thể hiện ở chương 3. VHCV đóng vai trị vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả, năng suất làm việc tại các cơ quan chuyên môn. Những giải pháp nêu trong chương 3 phần nào sẽ khắc phục được những tồn tại và phát huy được những điểm mạnh của CC tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh. Từ đó góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm thực hiện VHCV ở mỗi cơng chức.
KẾT LUẬN
VHCV đóng vai trị quan trọng, quyết định hiệu quả, chất lượng hoạt động của các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh, từ đó góp phần xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, khoa học, hiện đại. VHCV được thực hiện tốt không chỉ thể hiện bộ mặt của cá nhân hay cơ quan, đơn vị, đó cịn là bộ mặt đại diện cho Nhà nước. Chính vì vậy, việc thực hiện VHCV cần được coi là nhiệm vụ cần thiết, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị cần tuyên truyền nâng cao nhận thức VHCV cho CC, xây dựng và ban hành qui chế, qui định cụ thể về việc thực hiện VHCV đến từng thành viên trong cơ quan.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là CC tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh, luận văn đã trình bày nội dung với cấu trúc 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về VHCV của công chức trong các cơ quan chuyên môn cấp huyện, Chương 2: Thực trạng văn hóa cơng vụ của công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh, Chương 3: Giải pháp hoàn thiện VHCV của công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh.
Luận văn đã nêu ra một số khái niệm khoa học về văn hóa, cơng vụ, cơng chức, vai trị, đặc điểm và nội dung của VHCV. Bên cạnh những cơ sở khoa học về VHCV, luận văn đã có những nghiên cứu cụ thể về thực trạng VHCV ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh, dựa trên những đặc điểm về vị trí địa lí, dân cư, tình hình văn hóa, xã hội, luận văn chỉ ra những ưu điểm và hạn chế về VHCV. Từ đó xác định được thực hiện và hồn thiện VHCV khơng chỉ là trách nhiệm của một cá nhân riêng lẻ mà cần sức mạnh tổng hợp của tất cả thành viên trong cơ quan. Muốn hoàn thiện VHCV cần có những giải pháp cụ thể, luận văn đã đưa ra một số giải pháp phù hợp với đặc điểm của các cơ quan chuyên môn.
Hồn thiện VHCV là cơng tác quan trọng hướng tới một nền hành chính văn minh, hiện đại, thực hiện đúng chức trách “vì nước quên thân, vì dân phục vụ” của công chức./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2020), Thực hiện văn hóa cơng sở tại Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể dục Thể thao tỉnh Quảng Trị, Luận văn
thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành chính Quốc gia.
2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số: 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 02/10/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phòng Lao động – Thương binh và Xã hội thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
3. Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính Quốc gia (1994), Giáo trình Quản lý
Hành chính Nhà nước, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Nội vụ (2004), Chương trình, giáo trình, tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức.
5. Bộ Nội Vụ (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, cơng chức, viên chức trong bộ máy chính quyền địa phương, Hà Nội.
6. Bộ Nội vụ (2011), Tập bài giảng Quản trị văn phịng và văn hóa cơng sở, Dành cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chức danh cơng chức văn phịng – thông kê xã khu vực đồng bằng, Ban hành kèm theo Quyết định số 348/QĐ-BNV ngày 19/4/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên
tịch số: 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.
11. Bộ Tài chính – Kho bạc Nhà nước (2011), Văn hóa cơng sở và giao tiếp
hành chính.
12. Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ (2015), Thơng tư liên tịch số:220/2015/TTLT-
BTC-BNV ngày 31/12/2015 hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phịng Tài chính thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch
số: 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14/9/205 hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phịng Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
18. Nguyễn Hoàng Linh Chi (2014), Văn hóa cơng sở trong các cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hành chính, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội
20. Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội.
22. Chính phủ (2006), Quyết định 213/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý công sở các cơ quan hành chính nhà nước, Hà Nội.
23. Chính phủ (2007), Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế Văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, Hà Nội.
thời giờ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Số 05/2008/CT-TTg, ngày 31/2/2008
25. Chính phủ (2010), Nghị định qui định những người là công chức số
06/2010/NĐ-CP ngày 25/2/2010
26. Chính phủ (2014), Nghị định qui định tổ chức các cơ quan chuyên môn
thuộc ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014
28. Chính phủ (2018), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Văn hóa cơng vụ, Số 1847/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm
2018
29. Chính phủ (2020), Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu,Số
135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020
30. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia.
31. Trịnh Thanh Hà (2009), Xây dựng văn hóa ứng xử cơng vụ của cơng chức cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ