Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.

Một phần của tài liệu lý thuyểt hóa hữu cơ (Trang 191)

Cõu 642: Hai hợp chất thơm X và Y cú cựng cụng thức phõn tử là CnH2n-8O2. Biết hơi chất Y cú khối lượng riờng 5,447 gam/lớt (đktc). X cú khả năng phản ứng với Na giải phúng H2 và cú phản ứng trỏng bạc. Y phản ứng được với Na2CO3 giải phúng CO2. Tổng số cụng thức cấu tạo phự hợp của X và Y là

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Cõu 643: Cho cỏc chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, ala-gly, phenol, amoni hiđrocacbonat. Số chất tỏc dụng được với dung dịch NaOH là

A. 10. B. 9. C. 7. D. 8.

Cõu 644: Trong phũng thớ nghiệm cú cỏc dung dịch và chất lỏng đựng trong cỏc bỡnh mất nhón riờng biệt gồm NH4HCO3, Ba(HCO3)2, C6H5ONa (natri phenolat), C6H6 (benzen), C6H5NH2(anilin)

và KAlO2 hoặc K[Al(OH)4]. Hóy chọn một thuốc thử để nhận biết trực tiếp được cỏc dung dịch và chất lỏng trờn?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch BaCl2. D. Quỳ tớm.

Cõu 645: Cho cỏc phỏt biểu sau đõy:

(1) Amilopectin cú cấu trỳc dạng mạch khụng phõn nhỏnh. (2) Xenlulozơ cú cấu trỳc dạng mạch phõn nhỏnh.

(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3. (4) Xenlulozơ cú cụng thức là [C6H7O2(OH)3]n.

(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liờn kết với nhau qua nguyờn tử oxi.

(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vụ định hỡnh, màu trắng, khụng tan trong nước lạnh. Số phỏt biểu đỳng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Cõu 646: Cho cỏc chất thơm: C6H5OH, C6H5NH2, C6H5NH3Cl, C6H5OCH3, C6H5CHO, C6H5NO2, C6H5CH=CH2. Cú bao nhiờu chất cú khả năng tham gia phản ứng thế với dung dịch nước Br2 ở điều kiện thường?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Cõu 647: Cho cỏc chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucụzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantụzơ, natri fomat, axeton. Số chất cú thể tham gia phản ứng trỏng gương là

A. 6 B. 8 C. 5 D. 7

Cõu 648: Ứng dụng nào sau đõy của aminoaxit là khụng đỳng?

A. Axitglutaric là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.

B. Aminoaxit thiờn nhiờn (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống. sống.

Một phần của tài liệu lý thuyểt hóa hữu cơ (Trang 191)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)