(a) Glucozơ cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc
(b) Sự chuyển húa tinh bột trong cơ thể người cú sinh ra mantozơ (c) Mantorazơ cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ Trong cỏc phỏt biểu trờn , số phỏt biểu đỳng là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Cõu 573: Trường hợp nào sau đõy khụng xảy ra phản ứng?
(a) = − − + →t0 2 2 2 CH CH CH Cl H O (b) CH3−CH2−CH2− +Cl H O2 → (c) ( ) t cao, p cao0 6 5
C H −Cl NaOH ủaởc+ → ; với (C6H5- là gốc phenyl)
(d) − + →t0
2 5
C H Cl NaOH
A. (a) B. (c) C. (d) D. (b)
Cõu 574: Amino axit X cú phõn tử khối bằng 75. Tờn của X là
A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.
Cõu 575: Tờn gọi của anken (sản phẩm chớnh) thu được khi đun núng ancol cú cụng thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.
Cõu 576: Trong cỏc chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất cú khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xỳc tỏc Ni, đun núng) là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Cõu 577: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2→ X → CH3COOH.
Trong sơ đồ trờn mỗi mũi tờn là một phản ứng, X là chất nào sau đõy?
A. CH3COONa. B. C2H5OH. C. HCOOCH3. D. CH3CHO.
Cõu 578: Cho cỏc phỏt biểu sau:
(a) Cỏc chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều cú khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vũng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi húa khụng hoàn toàn etilen là phương phỏp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ớt trong etanol.
Trong cỏc phỏt biểu trờn, số phỏt biểu đỳng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Cõu 579: Số đồng phõn amin bậc một, chứa vũng benzen, cú cựng cụng thức phõn tử C7H9N là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Cõu 580: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?
A. Chất bộo là trieste của etylen glicol với cỏc axit bộo.
B. Cỏc chất bộo thường khụng tan trong nước và nhẹ hơn nước.