OHC-CH 2OH, NaOOC-CH2OH D HOCH2CH2OH, OHC-CHO.

Một phần của tài liệu lý thuyểt hóa hữu cơ (Trang 172)

Cõu 447: Cho cỏc chất : amoniac (1), anilin (2), p- nitroanilin (3), p- metylanilin (4), metylamin (5), đimetylamin (6). Hóy chọn sự sắp xếp cỏc chất trờn theo thứ tự lực bazơ tăng dần.

A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6).

C. (2) < (3) < (1) < (4) < (5) < (6). D. (3) < (1) < (2) < (4) < (5) < (6).

Cõu 448: Cõu nào sau đõy khụng đỳng ?

B. Phõn tử khối của 1 amino axit (gồm 1 chức NH2 và 1 chức COOH) luụn luụn là số lẻ.

C. Cỏc amino axit đều tan trong nước.

D. Dung dịch amino axit khụng làm giấy quỳ đổi màu.

Cõu 449: A cú cụng thức phõn tử C5H11Cl. Tờn của A phự hợp với sơ đồ :

A → B ( ancol bậc 1) → C → D (ancol bậc 2) → E → F (ancol bậc 3) A. 1- clo- 2- metylbutan. B. 1- clo- 3- metylbutan.

C. 1- clopentan. D. 2- clo- 3- metylbutan.

Cõu 450: Hai hiđrocacbon A và B cú cựng cụng thức phõn tử C5H12 tỏc dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thỡ A tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất cũn B thỡ cho 4 dẫn xuất. Tờn gọi của A và B lần lượt là A. 2,2-đimetylpropan và pentan. B. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan.

C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan và pentan.

Cõu 451: Cho dóy cỏc chất C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam). Số chất trong dóy cú khả năng tham gia phản ứng trựng hợp là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Cõu 452: Chọn cõu đỳng trong cỏc cõu sau :

A. Phương phỏp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nước. B. Đun núng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete. B. Đun núng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete.

C. Ancol đa chức hũa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh. D. Khi oxi húa ancol no, đơn chức thỡ thu được anđehit.

Cõu 453: Số liờn kết peptit trong hợp chất

H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Cõu 454: Cho một anđehit X mạch hở ; biết rằng 1 mol X tỏc dụng vừa hết 3 mol H2 (Ni, to) thu được chất Y, 1 mol chất Y tỏc dụng hết với Na tạo ra 1 mol H2. Cụng thức tổng quỏt của X là

A. CnH2n-2(CHO)2. B. CnH2n-1CHO. C. CnH2n(CHO)2. D. CnH2n-1(CHO)3.

Cõu 455: Chất hữu cơ Z cú CTPT C4H6O2Cl2 :

Z + dung dịch NaOH dư →to muối hữu cơ Z1 + NaCl + H2O. CTCT phự hợp của Z là

A. CH3COOCCl2CH3. B. CH3CHClCHClOCOH.

C. CHCl2COOCH2CH3. D. CH3CH2COOCHCl2.

Cõu 456: Dóy nào dưới đõy chỉ gồm cỏc chất cú thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2 ? A. buta-1,3-đien, metylaxetilen, cumen. B. xiclopropan, glucozơ, axit fomic. C. etilen, axit acrilic, saccarozơ. D. axit axetic, propilen, axetilen.

Cõu 457: Cú 5 lọ mất nhón đựng 5 chất lỏng sau : CH3COOH, HCOOH, CH2=CH-COOH, CH3CHO, C2H5OH. Dựng những húa chất nào để phân biệt các chất ?

A. Na2CO3, dd AgNO3/NH3 và Br2. B. NaOH, Na và Cu(OH)2.

C. NaOH, dd AgNO3/NH3. D. Quỳ, NaOH và Na.

Cõu 458: Đốt chỏy a mol một este no ; thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Cụng thức chung của este là

A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n-4O6. D. CnH2n-2O4.

Cõu 459: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phõn trong mụi trường kiềm được cỏc sản phẩm trong đú cú hai chất cú khả năng tham gia phản ứng trỏng gương. Cụng thức cấu tạo của chất hữu cơ là

A. CH3-COO-CH2-CH2Cl. B. HCOO-CH2-CHCl-CH3.

C. HCOOC(CH3)Cl-CH3. D. HCOO-CHCl-CH2-CH3.

Cõu 460: Cho sơ đồ chuyển húa :

Butan-2-ol o→

2 4H SO ủaởc, t H SO ủaởc, t

X (anken) →+HBr Y →+Mg/ete khan Z Trong đú X, Y, Z là sản phẩm chớnh. Cụng thức của Z là

A. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr. C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. D. (CH3)3C-MgBr.

Cõu 461: Dóy gồm cỏc chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sụi tăng dần là A. CH3COOH ; C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH.

B. C2H6 ; C2H5OH ; CH3CHO ; CH3COOH. C. C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH.

Một phần của tài liệu lý thuyểt hóa hữu cơ (Trang 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)